Cách tình lương, hệ số lương, thang bậc lương, ngạch lương công theo bằng cấp đại học, cao đẳng, trung cấp cho công chức, giáo viên

Cách tình lương, hệ số lương, thang bậc lương, ngạch lương công theo bằng cấp đại học, cao đẳng, trung cấp cho công chức, giáo viên
 

Tôi là giáo viên có hệ số lương:489+7%pcvk..Do được nâng ngạch chuyển xếp lương :498+0.25 hệ số chênh lệch bảo lưu

Luât sư giúp tôi cách tính lương theo các hệ số lương đã nêu trên.Nếu thiệt thòi tiền lương do nâng ngạch thì phương hướng giải quyết như thế nào.Trân trọng cảm ơn

Chú ý :tính cả phụ cấp đưng lớp và phụ cấp thâm niên

 

Trả lời: 

Khi nào bạn đủ thâm niên 3 năm kể từ khi nâng ngạch, bạn sẽ được hưởng thêm phụ cấp thâm niên vượt khung là 5% x 4,98. Từ năm thứ 4 trử đi, mỗi năm bạn được hưởng thêm 1%.

Còn phụ cấp bảo lưu 0,25 bạn được hưởng trong suốt thời gian bạn hưởng lương ở ngạch viên chức loại A1 (cho đến khi nghỉ hưu). Chỉ khi nào bạn tiếp tục được nâng ngạch lên viên chức loại A2 thì mới thôi hưởng hệ số chênh lệch bảo lưu này.

bạn tham khảo tìm đọc Thông tư liên tịch số68/2011/TTLT-BGDDT-BNV-BTC-BLĐTBXH rồi, trong văn bản không nhắc đến hệ số chênh lệch bảo lưu vì nó là một phần của hệ số lương theo ngạch, bậc (hay còn gọi là mức lương hiện hưởng) nên văn bản không nhắc đến nó nữa thôi. Chứ không phải không nhắc đến là không được tính đâu.

Nếu anh chưa thấy trong lương tạm tính của anh không có khoản này, anh cứ mạnh dạn trao đổi với kế toán nhà trường xem nhé. Vì trường hợp nâng ngạch có hệ số chênh lệch bảo lưu như của anh hiếm xảy ra nên có thể kế toán làm lương ở đơn vị anh chưa rõ cách tính cũng là điều dễ thông cảm. Vì vậy cần có sự trao đổi để đi đến thống nhất chân lý, thực hiện đúng theo chế độ Nhà nước là điều nên làm.

 

Theo qui định hiện hành, mỗi một năm các thày cô giáo được nghỉ hè 3 tháng bằng 91 ngày cộng với các qui định chung như 12 ngày nghỉ phép, 10 ngày nghỉ tết, lễ... Trong số 9 tháng học, mỗi tháng học sinh nghỉ 8 ngày thứ 7 và chủ nhật (8 x 9 = 72 ngày).

Như vậy chỉ tính sơ bộ, mỗi năm các thày cô nghỉ khoảng 185 ngày (91 + 12 + 10 + 72). Tuy nhiên, con số này còn thấp hơn rất nhiều so với thực tế bởi hàng loạt những ngày nghỉ và các qui định cụ thể khác. Ví dụ như thực tế, học sinh Hà Nội được nghỉ tết âm lịch năm 2012 là 11 ngày (từ 19/1 – 29/1). Thậm chí, có trường tổ chức đại hội công đoàn cũng cho các em nghỉ học.

Tóm lại trong một năm có 365 ngày, nếu tính thời gian trực tiếp đứng lớp của các thày cô giáo có lẽ không quá 160 ngày/năm và nếu qui thời gian theo Luật lao động 8 giờ/ngày, con số này còn thấp hơn nữa.

1.Nội dung thông tư liên tịch số 80/TTLT –BNV- BTC.
          Thông tư liên tịch số 80 /2005 TTLT _BNV –BTC ngày 10 /8 /2005 của Bộ Nội vụ –Bộ Tài chính về việc chuyển xếp lương một số ngạch công chức có trình độ cao đẳng phù hợp với chuyên môn đang làm.
Giáo viên Mần Non chính :  Mã ngạch :15a.206 ( Thuộc loại viên chức Ao);
Ví dụ : Bà Nguyễn Thị A có trình độ cao đẳng mần non trước 31/12/2006 bậc lương hiện hưởng theo NĐ :204 /NĐ-CP ( viên chức loại B) là bậc3 ; hệ số lương  2,06. Thời điểm nâng lương : 2; hệ số lương 2,41 ( viên chức loại Ao ) ; Thời điểm hưởng :01/07/2005 ;Thời điểm tính nâng bậc lần sau : 01/04/2004.
b, Giáo viên Tiểu học có trình độ cao đẳng Tiểu học được xếp vào ngạch Giáo viên Tiểu học chính ; Mã ngạch : 15a.204 ( Thuộc loại viên chức Ao ) ;
Ví dụ Ông Nguyễn Văn A có bậc lương hưởng theo NĐ :204 NĐ - CP ( Bảng lương B ) là bậc 2 ;hệ số lương 2,06.Thời điểm nâng lương :01/10/2004 sau khi chuyển xếp theo thông tư 80 được hưởng bậc lương:1 ; hệ số   2,10 ( Viên chức Ao ) ;Thời điểm hưởng : 01/7/2005 ; thời điểm tính bậc lương lần sau 01/10 /2004 .
2.Nôi dung Thông tư liên tịch số 81?TTLT –BNV- BTC .
   Thông tư liên tịch số 81 /2005 /TTLT –BNV –BTC ngày 10 /8/2005 của Bộ Nội vụ –Bộ Tài chính về việc hướng dẫn thực hiện chuyển xếp lương cũ sang lương mới đối với một số ngạch công chức, viên chức mới được bổ sung hoặc thay đổi về phân loại công chức thuộc ngành Giao dục và Đào tạo:
          a, Giáo viên có trình độ đại học ( Thuộc viên chức A1)
Giáoviên Mầm Non cao cấp, mã ngạch 15a.205 .
Giáo viên Tiểu học có trình độ đại học được xếp vào ngạch giáo viên tiểu học cao cấp, mã ngạch : 15a.203.
Giáo viên THCS có trình độ đại học được xếp vào ngạch giáo viên THCS chính        mã ngạch :15a.201
b,Giáo viên có trình độ chưa đạt chuẩn .
- Giáo viên đang giảng dạy bậc trung học cơ sở có trình độ dưới cao đẳng được xếp vào ngạch 15c.
-Giáo viên đang giảng dạy mân non có ttrình độ dưới trung câp được xếp vào ngạch giáo viên mần non chưc đạt chuẩn (Viên chức loại C ), mã ngạch 15c,210.
-Đối với giáo viên Tiểu học chưa đạt trình độ trung cấp được xếp vào ngạch giáo viên tiểu học chưa đạt chuẩn ( viên chức loại B ) mã ngạch  15c.209 .
c, giáo viên THCS có trình độ cao đẳng ( viên chức loại Ao ) : được xếp vào mã ngạch là :15a.202 ( chỉ chuyển đổi tên ngạch ).
 
III. Một số  lưu   ý trong quá trình chuyển xếp.
·        Đối với giáo viên chuyển xếp lại ngạch, bậc mới thì căn cứ vào hệ số lương cũ xếp vào bậc lương có hệ số cao hơn gần nhất trong ngạch lương mới.
 
VD:
 
2
 
 
 
 
Viên chức loại Ao ( giáo viên THCS ( 15a.202
),GV TH chính( 15a.204 )GVMN chính ( 15a.206) có trình độ cao đẳng phù hợp với chuyên môn đang làm ) hệ số lương
 
 
 
 
 
 
 
 
2.10
 
 
 
 
 
 
 
 
2.41
 
 
 
 
 
 
 
 
2.72
 
 
 
 
 
 
 
 
3.03
 
 
 
 
 
 
 
 
3.34
 
 
 
 
 
 
 
 
3.65
 
 
 
 
 
 
 
 
3.96
 
 
 
 
 
 
 
 
4.27
3
Viên chức loai B ( GV THCS ) 15c,208 ),TH ( 15,114 ) ,MN ( 15,115) có TĐ trung cấp phù hợp với CM đang làm và GVTH chưa đạt chuẩn ( Chưa đạt TĐ trung cấp )
Hệ số lương
 
 
 
 
 
 
 
 
1.86
 
 
 
 
 
 
 
 
2.06
 
 
 
 
 
 
 
 
2,26
 
 
 
 
 
 
 
 
2.46
 
 
 
 
 
 
 
 
2,66
 
 
 
 
 
 
 
 
2,86
 
 
 
 
 
 
 
 
3,06
 
 
 
 
 
 
 
 
3,26
·        Thời gian được hưởng mã ngạch mới đối với giáo viên nâng lương sau ngày10/07/2005  thời gian được hưởng mã ngạch, bậc lương mới theo thời gian nâng bậc lưương thường xuyên.
Ví dụ : Bà Nguyễn Thị C có bằng cao đẳng Mần Non bậc lương hiện hưởng theo NĐ: 204 NĐ - CP ( viên chức loại B ) là bậc 3; hệ số lương : 2,26. thời điểm nâng lương : 01/10 /2005. sau khi chuyển xếp theo thông tư 81 đựơc hưởng bậc lương: 2; hệ số lương: 2,41. ( viên chứcAo ); Thời điểm hưởng :01/10/2005 ; thời điểm tính nâng bậc lương lần sau: 01/10/2005 .
Đối  với  giáo viên có chênh lệch chuyển  xếp hơn 1 bậc so với bậc lương cũ thì thời điểm nâng bậc lương tiếp theo được tính từ 1/07/2005.
-Giáo viên mần non,Tiểu học  chuyển xếp từ viên chức loại B sang viên chức loại Ao chênh lệch theo lương cũ 0,20.
Giáo viên Mân Non, tiểu học chuyển xếp từ viên chức loại Ao sang viên chức loại A1 chênh lệch theo lương cũ: 0,31.
Ví dụ: Đối với giáo viên có bằng tốt nghiệp sau ngày 1//7/2005 và trước ngày 31/12/2005 thời gian được hưởng bậc lương mới tính từ ngày 01/05/2006
cách tính lương
·        Đối với giáo viên.
Ví  dụ1: Giáo viên MN ( 15a. 206 ) hệ số lương 2,10 phụ cấp khu vực 0,5 và thuộc xã vùng 3 đang hưởng phụ cấp thu hút.
- Hệ số lương chính :       2,10 x 250.000                  = 945.000,đồng
-Phụ cấp ưu đãi       :  ( 2,10 x 70%) x730.000        = 1.073.100,đồng
- Phụ cấp thu hút ( 2,10 x 70% ) x  730                   = 1.073.100,đồng
-Phụ cấp khu vực :            0,5 x 730.000               =365.000,đồng
Tổng cộng              :                                              =3.456.200đồng
Trừ BHXH,BHYT 6% : (( 2,10 + 0,5) x 6% ) x 730.000      =  113.880,đồng
Tổng lĩnh:                                    3.456.200 – 113.880 =3.342.320,đồng                                         
Ví dụ 2: GVTHCS ( 15a.202) hệ số lương 2,41, phụ cấp khu vực 0,5
-         Hệ số lương chính : 2,41x 730.000 = 1.759,300 đồng
-         phụ câp ưu đãi       : ( 2,41 x 35%) x 730.000 =   615.755,đồng
 -   Phụ cấp khu vực     : 0,5 x 730.000 = 365.000,đồng
Cộng                                      2.740.055,đồng
Trừ BHXH,BHYT 6%  :       (( 2,41+ 0.5) x 6% ) x730.000 = 127.458,đồng
Tổng lĩnh : 2.740.055 – 127.458= 2.612.597,đồng
·        Đối với CBQL
ví dụ : Cán bộ quản lí THCS chính(15a.201) hệ số lương 3.0, phụ cấp khu vực 0,5, phụ cấp chức vụ 0,35
- Hệ số lương chính                     3.0  x730.000      = 2.190.000,đồng
-Hệ số chức vụ:                         0,35 x730,000        = 255.500,đồng
-phụ cấp ưu đãi : ( 3.0+ 0,35) x 35% x730.000      = 855.925,đồng
-Phụ cấp khu vực : 0,5 x730.000                             = 365.000,đồng
Cộng :             =   3.666.425,đồng
Trừ BHXH,BHYT 6% ( 3.0 + 0,5 + 0,35 ) x6% ) x730.000 =168.630,đồng
Tổng lĩnh : 3.666.425 – 168.630 =3.497.795,đồng
 Lưu ý : Phụ cấp trách nhiệm được tính PCTN x 730.000 =? và cộng trực tiếp vào lương không trừ BH
nâng bậc lương thường xuyên
*Công  chức  thuộc  viên chức loại C,B nhân viên phục vụ,bảo vệ,thời gian nâng bậc lương tiếp theo là 2 năm.
*Công chức thuộc viên chức loại Ao ,A1 thời gian nâng bậc lương tiếp theo là 3 năm.
* Thời điểm nộp  danh sách để nghị nâng lương,QĐ nâng bậc cũ hoặc QĐ mới xét hết tập sự và biên bản họp xét nộp về phòng, dự kiến chia thành 2 đợt :
- Giáo viên được nâng bậc lương từ thàng 1- tháng 6 hàng năm.thời điểm nộp về phòng trước tháng31/3 .
-Giáo viên được nâng bậc lương tính từ tháng 7 –tháng 12 hàng năm.Thời điểm nộp về phòng trước ngày 30 /9 .

Cách tính lương, phụ cấp đối với công chức  

1. Đối với các đối tượng:

 
- Cán bộ, công chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước làm việc trong các cơ quan Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương; ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
 
- Công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý và viên chức hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.
 
- Cán bộ, công chức, viên chức hưởng lương theo bảng lương do Nhà nước quy định được cấp có thẩm quyền quyết định đến làm việc tại các hội, tổ chức phi Chính phủ, dự án và cơ quan, tổ chức quốc tế đặt tại Việt Nam.
 
- Cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn, tổ dân phố quy định tại Nghị định 92/2009/NĐ-CP và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã tại Nghị định 29/2013/NĐ-CP.
 
- Giáo viên mầm non hưởng lương theo quy định tại Quyết định 60/2011/QĐ-TTg.
 
- Cán bộ y tế xã, phường, thị trấn hưởng lương theo quy định tại Quyết định số 58/TTg ngày 03/02/1994 và Quyết định 131/TTg ngày 04/03/1995 của Thủ tướng Chính phủ.
 
 Được tính mức lương, phụ cấp, mức tiền của hệ số chênh lệch bảo lưu như sau.
 
1.1 Mức lương
 
Mức lương = [1.150.000 đồng/tháng] x [Hệ số lương hiện hưởng]
 
1.2 Đối với các khoản phụ cấp
 
- Mức phụ cấp tính theo mức lương cơ sở = [1.150.000 đồng/tháng] x [Hệ số phụ cấp hiện hưởng]
 
- Các khoản phụ cấp tính theo % mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) = [Mức lương + Mức phụ cấp chức vụ lãnh đạo (nếu có) + Mức phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có)] X [Tỷ lệ % phụ cấp được hưởng theo quy định].
 
1.3 Mức tiền của hệ số chênh lệch bảo lưu (nếu có)
 
Mức tiền của hệ số chênh lệch bảo lưu = [1.150.000 đồng/tháng] x [Hệ số chênh lệch bảo lưu hiện hưởng (nếu có)]
 
 
 
2.
 
Đối với đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp hưởng hoạt động phí theo quy định tại Khoản 2 Điều 75 Quy chế hoạt động của Hội đồng nhân dân các cấp ban hành kèm theo Nghị quyết số 753/2005/NQ-UBTVQH11 thì mức hoạt động phí theo công thức sau:
 
Mức hoạt động phí = [1.150.000 đồng/tháng] x [Hệ số hoạt động phí theo quy định]
 
Xem thêm các đối tượng khác tại Thông tư 07/2013/TT-BNV.
 
 
 
HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG và CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

 

 

I.  Phân loại tiền lương

 Doanh nghiệp có nhiều loại lao động khác nhau nên để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán kế toán cần thiết phải tiến hành phân loại theo các nhóm khác nhau.

            1.  Phân loại theo thời gian lao động

     v.        Thường xuyên: Là toàn bộ tiền lương trả cho những lao động thường xuyên có trong danh sách lương công ty

     v.        Lương thời vụ: Là loại tiền lương trả cho người lao động tạm thời mang tính thời vụ.

            2.  Phân loại theo quan hệ với quá trình sản xuất

     v.        Lương trực tiếp: là phần tiền lương trả cho Lao động trực tiếp sản xuất chính là bộ phận nhân công trực tiếp sản xuất hay trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm và thực hiện các lao vụ dịch vụ.

     v.        Lương gián tiếp: là phần lương trả cho người lao động gián tiếp sản xuất, hay là bộ phận lao động tham gia một cách gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như bộ phận quản lý, hành chính, kế toán…

II.  Hình thức tiền lương

            *  Tiền lương theo thời gian, ngày, tháng, giờ.

     v.        Tiền lương theo tháng là tiền lương trả cố định theo tháng cho người làm cố định trên cơ sở hợp đồng, tháng lương, bậc lương cơ bản do nhà nước quy định.

     v.        Tiền lương ngày là tiền lương trả cho một ngày làm việc và được xác định bằng cách lấy tiền lương tháng chia cho số ngày làm việc trong tháng theo chế độ.

     v.         Tiền lương giờ là tiền lương trả cho một người làm việc và tính bằng cách lấy tiền lương ngày chia cho số giờ làm việc trong ngày.

            *  Tiền lương tính theo sản phẩm

     v.        Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp là tiền lương phải trả cho người lao động tính trực tiếp cho sản phẩm đã hoàn thành đúng quy cách, chất lượng và đơn giá tiền lương theo sản phẩm quy định.

     v.        Tiền lương theo sản phẩm gián tiếp là tiền lương trả cho người lao động ở bộ phận vận hành máy móc hoặc vận chuyển nguyên vật liệu hoặc thành phẩm.

     v.         Tiền lương theo sản phẩm có thưởng có phạt là tiền lương trả theo sản phẩm trực tiếp, ngoài ra còn được thưởng về chất lượng tốt, năng suất cao và tiết kiệm vật tư, nhiên liệu, phạt khi bị vi phạm theo các quy định của công ty.

            * Quỹ tiền lương

     v.        Là toàn bộ tiền lương phải trả cho người lao động trong thời gian làm việc mà doanh nghiệp đã quy định cho họ theo hợp đồng bao gồm lương chính, phụ cấp các loại.

     v.        Tiền lương chính là tiền lương phải trả bao gồm lương cơ bản nhân hệ số tiền lương cộng các khoản phụ cấp theo lương cộng tiền mức thưởng cộng tiền làm thêm giờ.

     v.         Tiền lương phụ là tiền lương trả cho người lao động không làm nghiệp vụ chính nhưng vẫn được hưởng lương theo chế độ quy định.

            *Lương làm thêm giờ :

Lương ngoài giờ = Đơn giá lương giờ x Tỉ lệ tính lương ngoài giờ

Đơn giá lương giờ = Tổng lương / 200 giờ

Tỉ lệ lương ngoài giờ làm:

                        - Ngoài giờ hành chính: 150%

                        -  Ngày nghỉ (Thứ 7, chủ nhật): 200%

                        -  Ngày lễ, tết  = 300%

II.  Hạch toán tiền lương

Hàng tháng kế toán căn cứ vào bảng chấm công để tính tiền lương, tiền thưởng và các khoản phụ cấp (lương chính, lương phụ, phụ cấp ăn trưa). Ngoài ra còn căn cứ vào biên bản vào ngừng sản xuất, giấy xin nghỉ phép và một số chứng từ khác.

1.Tài khoản sử dụng:

 TK 334 (Phải trả cho người lao động)

            TK này dùng để thanh toán cho công nhân viên chức của doanh nghiệp về tiền lương cộng các khoản thu nhập của họ.

            Kết cấu Tài khoản

TK 334

 

 

 

Nợ

- Nợ: Các khoản khấu trừ vào tiền lương, công của người lao động (trừ tiền tạm ứng nếu có) hoặc thanh toán tiền bồi thường thuế TNCN, thu các khoản bảo hiểm theo quy định.

- Số dư Nợ: Trả các khoản cho người lao động

- Tiền lương, tiền công và các khoản phải trả cho công nhân viên

 

 

2. Chứng từ sử dụng:

- Bảng chấm công

- Bảng thống kê khối lượng sản phẩm

- Đơn giá tiền lương theo sản phẩm

- Biên bản nghiệm thu khối lượng công việc

- Hợp đồng giao khoán

- Danh sách người lao động theo nhóm lao động thời vụ

- Bảng lương đã phê duyệt

- Phiếu chi/ UNC trả lương

- Phiếu lương từng cá nhân

- Bảng tính thuế TNCN

- Bảng tính BHXH, BHYT, BHTN

- Các quyết định lương, tăng lương, quyết định thôi việc, chấm dứt hợp đồng, thanh lý hợp đồng

- Các hồ sơ giấy tờ khác có liên quan    

3.Quy trình hạch toán:

Tính tiền lương phải trả trong tháng cho người lao động (TK 334)

Tổng số tiền lương bao gồm bảo hiểm, thuế phải trả cho người lao động

                        Nợ TK 154 (QĐ 48)

                        Nợ TK 622 (QĐ 15)

                        Nợ TK 642:            6421  (NV bán hàng)  

                                                       6422 (NV QLDN)

                                                            Có TK 334

Trích bảo hiểm các loại theo quy định (tính vào chi phí) 24% lương đóng bảo hiểm (BHXH 18%, BHYT 3%, BHTN 1%)

               Nợ TK 6422

                              Có TK 3383 (BHXH 18%)

                              Có TK 3384 (BHYT 3%)

                              Có TK 3389 (BHTN 1%)

Trích bảo hiểm các loại theo quy định trừ vào tiền lương của người lao động

                        Nợ TK 334 (10,5%)

                              Có TK 3383 (BHXH 8%)

                              Có TK 3384 (BHYT 1,5%)

                              Có TK 3389 (BHTN 1%)

Hạch toán kinh phí công đoàn: 

Nợ 6422: 2% (của mức lương cơ bản làm căn cứ trích bảo hiểm)

Có 3382: 2%

Nộp các khoản bảo hiểm theo quy định

                        Nợ TK 3382 (BHCĐ 2%)

                        Nợ TK 3383 (BHXH 26%)

                        Nợ TK 3384 (BHYT 4,5%)

                        Nợ TK 3389 (BHTN 2%)

                              Có TK 112 (34,5%)

Tính thuế thu nhập cá nhân (nếu có)

                        Nợ TK 334                  Thuế TNCN

                             Có TK 3335

Thanh toán tiền lương cho công nhân viên

Số tiền lương phải trả cho người lao động sau khi đã trừ thuế, bảo hiểm và các khoản khác

                             Nợ TK 334                

                                     Có TK 111, 112

3.     Tổng tiền thuế đã khấu trừ của người lao động trong tháng hoặc quý

Nộp thuế Thu nhập cá nhân (Hồ sơ khai thuế 02/KK-TNCN, giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước)

                        Nợ TK 3335                 

                              Có TK 111, 112

Nộp BH lên cơ quan bảo hiểm

Nợ TK 3383, 3384, 3389

                           Có TK 111, 112

BẢNG XẾP HỆ SỐ LƯƠNG THEO NGHỊ ĐỊNH 204

TT

Mã ngạch

Ngạch CC-VC SNNB Bậc

1

Bậc

2

Bậc

3

Bậc

4

Bậc

5

Bậc

6

Bậc

7

Bậc

8

Bậc

9

Bậc

10

Bậc

11

Bậc

12

Bậc

13

Bậc

14

Bậc

15

Bậc

16

 
    CC-VC loại A3.1                                    
1 01.001 Chuyên viên cao cấp 3 6.20 6.56 6.92 7.28 7.64 8.00 VK 5%                    
2 13.090 Nghiên cứu viên cao cấp 3 6.20 6.56 6.92 7.28 7.64 8.00 VK 5%                    
3 13.093 Kỹ sư cao cấp 3 6.20 6.56 6.92 7.28 7.64 8.00 VK 5%                    
4 15.109 Giáo sư-Giảng viên cao cấp 3 6.20 6.56 6.92 7.28 7.64 8.00 VK 5%                    
    CC-VC loại A2.1                                    
  01.002 Chuyên viên chính 3 4.40 4.74 5.08 5.42 5.76 6.10 6.44 6.78 VK 5%                
5 13.091 Nghiên cứu viên chính 3 4.40 4.74 5.08 5.42 5.76 6.10 6.44 6.78 VK 5%                
6 13.094 Kỹ sư chính 3 4.40 4.74 5.08 5.42 5.76 6.10 6.44 6.78 VK 5%                
7 15.110 Phó Giáo sư-Giảng viên chính 3 4.40 4.74 5.08 5.42 5.76 6.10 6.44 6.78 VK 5%                
    CC-VC loại A2.2                                    
8 06.030 Kế toán viên chính 3 4.00 4.34 4.68 5.02 5.36 5.70 6.04 6.38 VK 5% VK 8% VK 11%            
9 15.112 Giáo viên trung học cao cấp 3 4.00 4.34 4.68 5.02 5.36 5.70 6.04 6.38 VK 5% VK 8% VK 11%            
10 17.169 Thư viện viên chính 3 4.00 4.34 4.68 5.02 5.36 5.70 6.04 6.38 VK 5% VK 8% VK 11%            
    CC-VC loại A1 3 2.34 2.67 3.00 3.33 3.66 3.99 4.32 4.65 4.98 VK 5%              
11 01.003 Chuyên viên 3 2.34 2.67 3.00 3.33 3.66 3.99 4.32 4.65 4.98 VK 5%              
12 06.031 Kế toán viên 3 2.34 2.67 3.00 3.33 3.66 3.99 4.32 4.65 4.98 VK 5%              
13 13.092 Nghiên cứu viên 3 2.34 2.67 3.00 3.33 3.66 3.99 4.32 4.65 4.98 VK 5%              
14 13.095 Kỹ sư 3 2.34 2.67 3.00 3.33 3.66 3.99 4.32 4.65 4.98 VK 5%              
15 15.111 Giảng viên 3 2.34 2.67 3.00 3.33 3.66 3.99 4.32 4.65 4.98 VK 5%              
16 15.113 Giáo viên trung học 3 2.34 2.67 3.00 3.33 3.66 3.99 4.32 4.65 4.98 VK 5%              
17 17.170 Thư viện viên 3 2.34 2.67 3.00 3.33 3.66 3.99 4.32 4.65 4.98 VK 5%              
18 18.181 Huấn luyện viên 3 2.34 2.67 3.00 3.33 3.66 3.99 4.32 4.65 4.98 VK 5%              
    CC-VC loại Ao                                    
  Ao Ngach mới (Cao đẳng) 3 2.10 2.41 2.72 3.03 3.34 3.65 3.96 4.27 4.58 4.89              
1 15c.207 GV trung học (CĐẳng) 3 2.10 2.41 2.72 3.03 3.34 3.65 3.96 4.27 4.58 4.89              
    CC-VC loại B                                    
  01.004 Cán sự 2 1.86 2.06 2.26 2.46 2.66 2.86 3.06 3.26 3.46 3.66 3.86 4.06 VK 5% VK 7% VK 9% VK 11%  
  06.032 Kế toán viên trung cấp 2 1.86 2.06 2.26 2.46 2.66 2.86 3.06 3.26 3.46 3.66 3.86 4.06 VK 5% VK 7% VK 9% VK 11%  
  13.096 Kỹ thuật viên 2 1.86 2.06 2.26 2.46 2.66 2.86 3.06 3.26 3.46 3.66 3.86 4.06 VK 5% VK 7% VK 9% VK 11%  
  16.119 Y sĩ 2 1.86 2.06 2.26 2.46 2.66 2.86 3.06 3.26 3.46 3.66 3.86 4.06 VK 5% VK 7% VK 9% VK 11%  
  17.171 Thư viện viên trung cấp 2 1.86 2.06 2.26 2.46 2.66 2.86 3.06 3.26
  15.115 Giáo viên mầm non 2 1.86 2.06 2.26 2.46 2.66 2.86 3.06 3.26 3.46 3.66 3.86 4.06 VK 5% VK 7% VK 9% VK 11%  
    CC-VC loại C.2                                    
  06.035 Thủ quỹ cơ quan, đơn vị 2 1.50 1.68 1.86 2.04 2.22 2.40 2.58 2.76 2.94 3.12 3.30 3.48 VK 5% VK 7% VK 9% VK 11%  
    CC-VC loại C.3                                    
  06.033 Kế toán viên sơ cấp 2 1.35 1.53 1.71 1.89 2.07 2.25 2.43 2.61 2.79 2.97 3.15 3.33 VK 5% VK 7% VK 9% VK 11%  
    NV thừa hành, phục vụ                                    
  01.005 Kỹ thuật viên đánh máy 2 2.05 2.23 2.41 2.59 2.77 2.95 3.13 3.31 3.49 3.67 3.85 4.03 VK 5% VK 7% VK 9% VK 11%  
  01.010 Lái xe cơ quan 2 2.05 2.23 2.41 2.59 2.77 2.95 3.13 3.31 3.49 3.67 3.85 4.03 VK 5% VK 7% VK 9% VK 11%  
  01.007 Nhân viên kỹ thuật 2 1.65 1.83 2.01 2.19 2.37 2.55 2.73 2.91 3.09 3.27 3.45 3.63 VK 5% VK 7% VK 9% VK 11%  
  01.006 Nhân viên đánh máy 2 1.50 1.68 1.86 2.04 2.22 2.40 2.58 2.76 2.94 3.12 3.30 3.48 VK 5% VK 7% VK 9% VK 11%  
  01.011 Nhân viên bảo vệ 2 1.50 1.68 1.86 2.04 2.22 2.40 2.58 2.76 2.94 3.12 3.30 3.48 VK 5% VK 7% VK 9% VK 11%  
  01.008 Nhân viên văn thư 2 1.35 1.53 1.71 1.89 2.07 2.25 2.43 2.61 2.79 2.97 3.15 3.33 VK 5% VK 7% VK 9% VK 11%  
  01.009 Nhân viên phục vụ 2 1.00 1.18 1.36 1.54 1.72 1.90 2.08 2.26 2.44 2.62 2.80 2.98 VK 5% VK 7% VK 9% VK 11%  
Ghi chú:  SNNB: Số năm để xét nâng bậc lương thường xưyên.    
 

 

 
Mới nhất