Hỏi:

Tôi và vợ tôi cưới nhau được hơn 1 năm và có đăng ký kêt hôn. Hiện nay, chúng tôi có 1 bé gái 08 tháng tuổi. Tôi và vợ tôi có nhiều mâu thuẫn trong cuộc sống vợ chồng. Nay tôi muốn ly hôn với vợ tôi nhưng theo tôi được biết thì con dưới 12 tháng nên tôi không có quyền ly hôn. Tôi được biết là thời gian xét xử ly hôn từ 4 - 6 tháng. Như vậy, hiện tại tôi có thể nộp đơn ly hôn để sau này khi con tôi đủ 12 tháng thì thực hiện thủ tục ly hôn được không? 

Trả lời:

Điều 85 Luật Hôn nhân và gia đình quy định:
"Điều 85. Quyền yêu cầu Toà án giải quyết việc ly hôn
1. Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Toà án giải quyết việc ly hôn.
2. Trong trường hợp vợ có thai hoặc đang nuôi con dưới mười hai tháng tuổi thì chồng không có quyền yêu cầu xin ly hôn."
Do đó, bạn chỉ có quyền nộp đơn xin ly hôn sau khi con bạn đủ 12 tháng tuổi. Vào thời điểm này bạn nộp đơn thì Tòa án sẽ không thụ lý đơn của bạn.
Thời hạn xét xử ly hôn từ 4 - 6 tháng là thời hạn chung, tùy từng vụ việc cụ thể thì thời hạn có thể thay đổi.
Thủ tục đơn phương ly hôn.
1. Hồ sơ khởi kiện xin ly hôn gồm có:
 
- Đơn xin ly hôn (theo mẫu của Tòa án);
 
- Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn (bản chính);
 
- Sổ hộ khẩu, giấy chứng minh thư nhân dân (bản sao có chứng thực);
 
- Giấy khai sinh của con (bản sao - nếu có);
 
- Các tài liệu, chứng cứ khác chứng minh tài sản chung như: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ); Đăng ký xe; sổ tiết kiệm… (bản sao có chứng thực);
 
- Hồ sơ có thể nộp trực tiếp tại Tòa án hoặc gửi qua đường Bưu điện
 2. Trình tự thủ tục đơn phương xin ly hôn
 
Bước 1: Nguyên đơn (người chồng hoặc người vợ) gửi hồ sơ khởi kiện về việc xin ly hôn tại Tòa án nhân dân quận/huyện nơi bị đơn (người vợ hoặc người chồng) đang cư trú, làm việc;
 
Bước 2: Sau khi nhận đơn khởi kiện cùng hồ sơ hợp lệ của nguyên đơn, Tòa án xem xét nếu đã đúng thẩm quyền, Tòa án sẽ ra thông báo nộp tiền tạm ứng án phí;
 
Bước 3: Nguyên đơn tiến hành nộp tiền tạm ứng án phí dân sự sơ thẩm tại Chi cục thi hành án quận/huyện và nộp lại biên lai tiền tạm ứng án phí cho Tòa án;
 
Bước 4: Tòa án thụ lý vụ án, tiến hành giải quyết vụ án theo thủ tục chung và ra Bản án hoặc quyết định giải quyết vụ án.
3. Thời gian giải quyết Thời hạn chuẩn bị xét xử:
 
Từ 4 đến 6 tháng kể từ ngày Tòa án thụ lý vụ án; Thời hạn mở phiên tòa: Từ 1 đến 2 tháng kể từ ngày Tòa án có quyết định đưa vụ án ra xét xử.
 
 
TƯ VẤN 2
 

Hồ sơ, thủ tục ly hôn đơn phương được quy định như sau:

- Hồ sơ ly hôn, gồm:

+ Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn (bản chính);

+ Chứng minh nhân dân của vợ và chồng (bản sao có chứng thực);

+ Giấy khai sinh của các con (bản sao có chứng thực);

+ Sổ hộ khẩu gia đình (bản sao có chứng thực);

+ Đơn xin ly hôn (Theo mẫu)

- Nơi nộp hồ sơ: Tòa án nhân dân quận, huyện nơi thường trú của người ký đơn xin ly hôn.

- Thời gian giải quyết:

Trường hợp vợ hoặc chồng xin ly hôn đơn phương, theo quy định của Điều 179Bộ luật Tố tụng dân sự thì thời gian chuẩn bị xét xử vụ án ly hôn tối đa là 04 tháng, nếu vụ án có tính chất phức tạp hoặc có trở ngại khách quan thì được gia hạn nhưng không quá 02 tháng. Trong thời hạn 01 tháng kế từ ngày ra quyết định đưa vụ án ra xét xử, Tòa án phải mở phiên tòa; trong trường hợp có lý do chính đáng, thời hạn này là 02 tháng. Trong thực tế, thời gian giải quyết vụ án ly hôn có thể ngắn hơn hoặc kéo dài hơn thời gian mà luật qui định tùy thuộc vào tính chất của từng vụ án

Vấn đề nuôi con sau ly hôn:

Sau khi ly hôn, vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.

Vợ, chồng thoả thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; nếu không thoả thuận được thì Toà án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con.

Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con.

Về nguyên tắc, con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thỏa thuận khác. Nếu con từ đủ 09 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.

Vấn đề phân chia tài sản khi ly hôn:

Tài sản riêng của bên nào thì thuộc quyền sở hữu của bên đó.

Việc chia tài sản chung khi ly hôn do các bên thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì yêu cầu Toà án giải quyết. Việc chia tài sản chung được giải quyết theo các nguyên tắc sau đây:

a) Tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đôi, nhưng có xem xét hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập;

b) Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình;

c) Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập;

d) Tài sản chung của vợ chồng được chia bằng hiện vật hoặc theo giá trị; bên nào nhận phần tài sản bằng hiện vật có giá trị lớn hơn phần mình được hưởng thì phải thanh toán cho bên kia phần giá trị chênh lệch.

Việc thanh toán nghĩa vụ chung về tài sản của vợ, chồng do vợ, chồng thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì yêu cầu Toà án giải quyết.

 

Phần nội dung đơn ly hôn:

  • Thông tin kết hôn (lấy thông tin theo Đăng ký kết hôn): thời gian, địa điểm kết hôn,…
  • Thông tin về tình hình hiện tại: hai bên đang sống chung hay ly thân? ly thân bao lâu? mâu thuẫn chính? mâu thuẫn khác dẫn tới quyết định ly hôn?
  • Nỗ lực tự hòa giải (nếu có): đã cố gắng hòa giải thế nào? trong thời gian bao lâu?
  • Kết luận: hai bên đồng ý thuận tình ly hôn, đề nghị tòa công nhận việc thuận tình ly hôn.

Phần con chung, riêng:

  • Nếu đã có con chung ghi thông tin các con chung (tên, ngày tháng năm sinh…), ghi rõ thỏa thuận của hai bên về quyền và nghĩa vụ với các con.
  • Nếu một trong hai bên hoặc cả hai bên có con riêng thì ghi rõ thông tin các con, thỏa thuận của hai bên về quyền và nghĩa vụ với các con.
  • Nếu chưa có con thì ghi rõ chưa có con.

Phần tài sản chung:

  • Những tài sản nào cần tòa án công nhận sự phân chia thì ghi thông tin chi tiết về tài sản và thỏa thuận phân chia của hai bên. (nhà, đất, những tài sản đồng sở hữu,…)
  • Nếu không có tài sản chung thì ghi rõ không có tài sản chung.

Phần nợ chung:

  • Nếu hai bên có nợ chung cần tòa xác nhận về nghĩa vụ trả nợ, ghi cụ thể về khoản nợ (tiền hay tài sản, chủ nợ là ai, thời gian trả nợ…) và thỏa thuận phân chia nghĩa vụ trả nợ.
  • Nếu không có nợ chung ghi rõ không có nợ chung.

Phần tài liệu kèm theo đơn:

  • Ghi rõ tên tài liệu, bản chính hay bản sao, đánh số thứ tự cho từng tài liệu.
  • Giấy tờ, tài liệu bắt buộc kèm theo:
  • Giấy CMND/Hộ chiếu của cả vợ và chồng (Bản sao);
  • Hộ khẩu (bản sao công chứng);
  • Bản chính giấy chứng nhận kết hôn, trong trường hợp mất bản chính giấy chứng nhận kết hôn thì nộp bản sao có xác nhận sao y bản chính của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, nhưng phải trình bày rõ trong đơn.
  • Giấy khai sinh của các con (bản sao)
  • Nếu một trong hai bên đang sinh sống và làm việc tại nước ngoài thì phải xác nhận của đại sứ quán hoặc lãnh sự quán
  •  Giấy tờ tài liệu liên quan khác: những tài liệu, giấy tờ liên quan tới thỏa thuận giữa hai bên trong đơn như tài sản chung, nợ chung,…
     
     
     vấn 2

    Hồ sơ, thủ tục ly hôn đồng thuận được quy định như sau:

    - Hồ sơ ly hôn, gồm:

    + Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn (bản chính);

    + Chứng minh nhân dân của vợ và chồng (bản sao có chứng thực);

    + Giấy khai sinh của các con (bản sao có chứng thực);

    + Sổ hộ khẩu gia đình (bản sao có chứng thực);

    + Đơn yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn (Theo mẫu của từng Tòa)

    - Nơi nộp hồ sơ: Tòa án nhân dân quận, huyện nơi thường trú của một trong hai bên.

    - Thời gian giải quyết:

    + Trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, Tòa án phải thụ lý vụ án, thông báo để đương sự nộp tiền tạm ứng án phí. Sau khi nộp án phí, người khởi kiện nộp cho tòa biên lai nộp tiền tạm ứng án phí để Tòa thụ lý vụ án.

    + Trong thời hạn 15 (mười lăm) ngày, nếu Tòa án hòa giải không thành, xét thấy hai bên thật sự tự nguyện ly hôn và đã thoả thuận về việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con thì Toà án công nhận thuận tình ly hôn và sự thoả thuận về tài sản và con trên cơ sở bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con; nếu không thoả thuận được hoặc tuy có thoả thuận nhưng không bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì Toà án quyết định.

    + Trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày hòa giải không thành, nếu hai bên đương sự không thay đổi nội dung yêu cầu Công nhận thuận tình ly hôn thì Tòa án ra Quyết định công nhận thuận tình ly hôn.

    Hồ sơ, thủ tục ly hôn đơn phương được quy định như sau:

    - Hồ sơ ly hôn, gồm:

    + Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn (bản chính);

    + Chứng minh nhân dân của vợ và chồng (bản sao có chứng thực);

    + Giấy khai sinh của các con (bản sao có chứng thực);

    + Sổ hộ khẩu gia đình (bản sao có chứng thực);

    + Đơn xin ly hôn (Theo mẫu)

    - Nơi nộp hồ sơ: Tòa án nhân dân quận, huyện nơi thường trú của người ký đơn xin ly hôn.

    - Thời gian giải quyết:

    Trường hợp vợ hoặc chồng xin ly hôn đơn phương, theo quy định của Điều 179Bộ luật Tố tụng dân sự thì thời gian chuẩn bị xét xử vụ án ly hôn tối đa là 04 tháng, nếu vụ án có tính chất phức tạp hoặc có trở ngại khách quan thì được gia hạn nhưng không quá 02 tháng. Trong thời hạn 01 tháng kế từ ngày ra quyết định đưa vụ án ra xét xử, Tòa án phải mở phiên tòa; trong trường hợp có lý do chính đáng, thời hạn này là 02 tháng. Trong thực tế, thời gian giải quyết vụ án ly hôn có thể ngắn hơn hoặc kéo dài hơn thời gian mà luật qui định tùy thuộc vào tính chất của từng vụ án

    Vấn đề nuôi con sau ly hôn:

    Sau khi ly hôn, vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.

    Vợ, chồng thoả thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; nếu không thoả thuận được thì Toà án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con.

    Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con.

    Về nguyên tắc, con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thỏa thuận khác. Nếu con từ đủ 09 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.

    Vấn đề phân chia tài sản khi ly hôn:

    Tài sản riêng của bên nào thì thuộc quyền sở hữu của bên đó.

    Việc chia tài sản chung khi ly hôn do các bên thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì yêu cầu Toà án giải quyết. Việc chia tài sản chung được giải quyết theo các nguyên tắc sau đây:

    a) Tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đôi, nhưng có xem xét hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập;

    b) Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình;

    c) Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập;

    d) Tài sản chung của vợ chồng được chia bằng hiện vật hoặc theo giá trị; bên nào nhận phần tài sản bằng hiện vật có giá trị lớn hơn phần mình được hưởng thì phải thanh toán cho bên kia phần giá trị chênh lệch.

    Việc thanh toán nghĩa vụ chung về tài sản của vợ, chồng do vợ, chồng thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì yêu cầu Toà án giải quyết.

     

     

    CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

     

    Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

     

    ---------***---------

     

    ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN THUẬN TÌNH LY HÔN,

     

     NUÔI CON, CHIA TÀI SẢN KHI LY HÔN

     

    Kính gửiTOÀ ÁN NHÂN DÂN QUẬN…......................- TP HÀ NỘI.

     

    Họ và  tên chồng: .....................................Sinh ngày:...................................................

     

    CMND số: ....................., do công an Hà Nội cấp ngày:....................................................

     

    Hộ khẩu thường trú:....................................................................................................

     

    Chỗ ở hiện tại:.............................................................................................................

     

    Họ và  tên vợ: ........................................Sinh ngày:......................................................

     

    CMND số: ....................., do công an Hà Nội cấp ngày:....................................................

     

    Hộ khẩu thường trú:.....................................................................................................

     

    Chỗ ở hiện tại:.............................................................................................................

     

    Xin trình bày với quý toà một việc như sau:

     

    Hai chúng tôi đã kết hôn từ năm ...........có đăng ký kết hôn tại UBND phường .......................

     

    Chúng tôi làm đơn này yêu cầu Toà án nhân dân ..................................công nhận thuận tình ly hôn, lý do:

     

    .....................................................................................................................................

     

    .....................................................................................................................................

     

    .....................................................................................................................................

     

    Vì vậy, chúng tôi làm đơn thuận tình ly hôn này kính mong Quý Toà xem xét giải quyết cho chúng tôi được ly hôn, chấm dứt tình trạng hôn nhân như hiện nay, cụ thể:

     

    1.   Về con chung có (chưa có):........................................................................................

     

    .........................................................................................................................................

     

    ..........................................................................................................................................

     

    ............................................................................................................................................

     

    Chúng tôi đã thoả thuận về người trực tiếp nuôi con và mức cấp dưỡng nuôi con hàng tháng như sau:

     

    ...........................................................................................................................................

     

    ...........................................................................................................................................

     

    ...........................................................................................................................................

     

    2.  Về tài sản chung chúng tôi đã tự nguyện thoả thuận chia như sau: (ghi cụ thể mỗi người được chia sở hữu tài sản gì).

     

    ...........................................................................................................................................

     

    ............................................................................................................................................

     

    ............................................................................................................................................

     

    (Nếu không có tài sản chung thì ghi không có tài sản chung)

     

    3.  Về nhà ở chúng tôi đã tự nguyện thoả thuận như sau:

     

    .............................................................................................................................................

     

    ..............................................................................................................................................

     

    .............................................................................................................................................

     

    (Nếu không có nhà ở thì ghi không có)

     

    4.  Về vay nợ chúng tôi đã tự nguyện thoả thuận như sau:

     

    ..............................................................................................................................................

     

    ..............................................................................................................................................

     

    ..............................................................................................................................................

     

    Kính đề nghị Quý Toà xem xét giải quyết.

     

         Địa danh, ngày ..... tháng ..... năm ......

                                     Họ tên vợ                                                            Họ tên chồng

     
 

Mẫu đơn xin ly hôn thuận tình

Mẫu đơn xin ly hôn đơn phương

 Theo quy định của Pháp luật hiện hành việc giám định chữ viết được tiến hành trên bản chính. Không tiến hành trên các giấy tờ photocopy. Do vậy bạn ko thể tiến hành giám định chữ ký của cha, mẹ bạn trên bản phô tô được!

Hồ sơ, thủ tục ly hôn đồng thuận được quy định như sau:

- Hồ sơ ly hôn, gồm:

+ Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn (bản chính);

+ Chứng minh nhân dân của vợ và chồng (bản sao có chứng thực);

+ Giấy khai sinh của các con (bản sao có chứng thực);

+ Sổ hộ khẩu gia đình (bản sao có chứng thực);

+ Đơn yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn (Theo mẫu của từng Tòa)

- Nơi nộp hồ sơ: Tòa án nhân dân quận, huyện nơi thường trú của một trong hai bên.

- Thời gian giải quyết:

+ Trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, Tòa án phải thụ lý vụ án, thông báo để đương sự nộp tiền tạm ứng án phí. Sau khi nộp án phí, người khởi kiện nộp cho tòa biên lai nộp tiền tạm ứng án phí để Tòa thụ lý vụ án.

+ Trong thời hạn 15 (mười lăm) ngày, nếu Tòa án hòa giải không thành, xét thấy hai bên thật sự tự nguyện ly hôn và đã thoả thuận về việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con thì Toà án công nhận thuận tình ly hôn và sự thoả thuận về tài sản và con trên cơ sở bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con; nếu không thoả thuận được hoặc tuy có thoả thuận nhưng không bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì Toà án quyết định.

+ Trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày hòa giải không thành, nếu hai bên đương sự không thay đổi nội dung yêu cầu Công nhận thuận tình ly hôn thì Tòa án ra Quyết định công nhận thuận tình ly hôn.

Hồ sơ, thủ tục ly hôn đơn phương được quy định như sau:

- Hồ sơ ly hôn, gồm:

+ Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn (bản chính);

+ Chứng minh nhân dân của vợ và chồng (bản sao có chứng thực);

+ Giấy khai sinh của các con (bản sao có chứng thực);

+ Sổ hộ khẩu gia đình (bản sao có chứng thực);

+ Đơn xin ly hôn (Theo mẫu)

- Nơi nộp hồ sơ: Tòa án nhân dân quận, huyện nơi thường trú của người ký đơn xin ly hôn.

- Thời gian giải quyết:

Trường hợp vợ hoặc chồng xin ly hôn đơn phương, theo quy định của Điều 179Bộ luật Tố tụng dân sự thì thời gian chuẩn bị xét xử vụ án ly hôn tối đa là 04 tháng, nếu vụ án có tính chất phức tạp hoặc có trở ngại khách quan thì được gia hạn nhưng không quá 02 tháng. Trong thời hạn 01 tháng kế từ ngày ra quyết định đưa vụ án ra xét xử, Tòa án phải mở phiên tòa; trong trường hợp có lý do chính đáng, thời hạn này là 02 tháng. Trong thực tế, thời gian giải quyết vụ án ly hôn có thể ngắn hơn hoặc kéo dài hơn thời gian mà luật qui định tùy thuộc vào tính chất của từng vụ án

Vấn đề nuôi con sau ly hôn:

Sau khi ly hôn, vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.

Vợ, chồng thoả thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; nếu không thoả thuận được thì Toà án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con.

Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con.

Về nguyên tắc, con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thỏa thuận khác. Nếu con từ đủ 09 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.

Vấn đề phân chia tài sản khi ly hôn:

Tài sản riêng của bên nào thì thuộc quyền sở hữu của bên đó.

Việc chia tài sản chung khi ly hôn do các bên thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì yêu cầu Toà án giải quyết. Việc chia tài sản chung được giải quyết theo các nguyên tắc sau đây:

a) Tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đôi, nhưng có xem xét hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập;

b) Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình;

c) Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập;

d) Tài sản chung của vợ chồng được chia bằng hiện vật hoặc theo giá trị; bên nào nhận phần tài sản bằng hiện vật có giá trị lớn hơn phần mình được hưởng thì phải thanh toán cho bên kia phần giá trị chênh lệch.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự Do - Hạnh Phúc

 

                                             TP. HCM, ngày ...... tháng ..... năm 20.....

 

ĐƠN LY HÔN

 

Kính gửi:           TÒA ÁN NHÂN DÂN QUẬN ............

 

Tôi tên là: PHẠM KIỀU KIỀU, sinh: 1970.
CMND số: , cấp ngày tại TP.HCM.
Hộ khẩu thường trú : Q. 10, TP. Hồ Chí Minh.
Hiện cư trú tại: , huyện Bình Chánh, TP.Hồ Chí Minh.

Nay tôi làm đơn này xin được Tòa giải quyết ly hôn với:

Ông : TRƯƠNG QUỐC QUỐC, sinh: 1969.
CMND số: , cấp ngày tại TP.HCM.
Hộ khẩu thường trú : ,Q.10, TP.Hồ Chí Minh.

 

Vì hai vợ chồng có nhiều mâu thuẫn nghiêm trọng, hạnh phúc gia đình không có, không thể tiếp tục chung sống.

 

Cụ thể như sau:

 

Tháng 3/2002, tôi và anh Trương Quốc Quốc kết hôn. Được UBND Quận 10 cấp Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn ngày 18-3-2002.
 

Sau khi kết hôn, tôi về chung sống với gia đình chồng tại nhà xxx, Q.10, TP.Hồ Chí Minh.
 

Thời gian đầu, vợ chồng tôi mở sạp bán quần áo. Qua đầu năm 2006, vợ chồng tôi chuyển sang làm trà. Công việc chính là mua trà khô về pha chế, đóng gói và bán với nhãn hiệu KA KA và bỏ mối cho các quán cà phê. Số vốn ban đầu bỏ ra khoảng 100 triệu đồng.
 

Từ đó đến nay, việc kinh doanh dần ổn định. Chúng tôi đã có khoảng trên 100 mối bán hàng. Tiền lãi hàng tháng khoảng 20 triệu đồng. Việc kinh doanh do tôi trực tiếp điều hành, quản lý.
 

Tuy công việc kinh doanh suôn sẻ nhưng cuộc sống vợ chồng của chúng tôi lại nảy sinh nhiều mâu thuẫn và ngày càng nghiêm trọng, không thể hàn gắn. Cụ thể anh Quốc ngoại tình, bỏ bê, không quan tâm đến vợ con, lấy tiền nhà ăn xài phung phí. Gần đây anh Quốc đã chung sống công khai với người khác. Ngoài ra anh Quốc liên tục về kiếm cớ chửi mắng tôi, có lần còn hành hung tôi.
 

Từ tháng 9-2009, do quá bất mãn với cuộc sống vợ chồng như vậy, tôi đã phải bỏ về nhà má tôi ở huyện Bình Chánh, TP.HCM. Từ đó đến nay hai vợ chồng tôi sống ly thân.
 

Con chung :

Tháng 8-2004, tôi sinh con trai đầu lòng – bé Trương Tấn Tấn.
 

Tài sản chung : 
 

Trong quá trình chung sống, vợ chồng tôi đã tạo lập (mua) được một số tài sản như sau:
 

- Một xe ô tô hiệu Toyota 7 chỗ, đã qua sử dụng. Biển số: 52V – XXX. Trị giá khi mua : 290 triệu đồng. Tôi (Kiều) đứng tên trên giấy sở hữu xe. Xe này mua năm 2007.
 

- Mối khách hàng và nhãn hiệu trà KAKA. Trị giá ước đoán 500 triệu đồng.
 

Nay tôi làm đơn này đề nghị Quí tòa xem xét giải quyết việc ly hôn với anh Trương Quốc Quốc vì xét thấy không có hạnh phúc, mục đích hôn nhân không đạt. Bản thân anh Quốc cũng đồng ý ly hôn.
 

Yêu cầu của tôi như sau :
 

1. Về tài sản:
 

- Chiếc xe Toyota 52V-xxx bán chia đôi, mỗi người một nửa.
 

- Mối trà và nhãn hiệu trà KAKA chia đôi mối khách hàng, mỗi người một nửa.
 

2. Về nuôi con :

 

Tôi chịu trách nhiệm nuôi con. Hàng tháng, anh Quốc cấp dưỡng một số tiền là 3 triệu đồng, cho đến khi con đủ 18 tuổi. Tôi đồng ý nhận tiền cấp dưỡng một lần.
 

Kính mong Quí Tòa xem xét, giải quyết nguyện vọng của tôi, theo quy định của pháp luật.
 

Tôi xin chân thành cảm ơn.
 

                                                                   Người làm đơn
                                                                   (ký, ghi họ tên)

Đính kèm :

- Giấy Chứng nhận kết hôn (bản chính).
- Giấy khai sinh cháu Trương Tấn Tấn.
- Hộ khẩu, CMND Kiều, Quốc( bản sao).
- Giấy tờ xe Toyota.
 

Hướng dẫn cách viết đơn xin ly hôn:

+   Phần nội dung đơn ly hôn: Ghi thời gian kết hôn và chung sống, địa điểm chung sống tại đâu và hiện tại có đang chung sống cùng nhau hay không, phần này cần thể hiện tình trạng mâu thuẫn vợ chồng và nguyên nhân mâu thuẫn .... Làm đơn này đề nghị tòa giải quyết việc ly hôn.

+   Phần con chung: Nếu đã có con chung ghi thông tin các con chung (tên, ngày tháng năm sinh…), nguyện vọng và để nghị nuôi con .... Nếu chưa có con chung ghi chưa có.

+   Phần tài sản chung: Nếu có tài sản ghi thông tin về tài sản (liệt kê toàn bộ), trị giá thực tế, đề nghị phân chia ... và Nếu không có tài sản chung ghi không có.

+   Phần nợ chung: Nếu có nợ chung ghi cụ thể số nợ, (tiền hay tài sản, chủ nợ là ai, thời gian trả nợ…) và đề nghị phân nghĩa vụ trả nợ trong đơn. Nếu không có nợ chung ghi không có.

........................................................................................................

Hồ sơ, thủ tục ly hôn đơn phương được quy định như sau:

- Hồ sơ ly hôn, gồm:

+ Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn (bản chính);

+ Chứng minh nhân dân của vợ và chồng (bản sao có chứng thực);

+ Giấy khai sinh của các con (bản sao có chứng thực);

+ Sổ hộ khẩu gia đình (bản sao có chứng thực);

+ Đơn xin ly hôn (Theo mẫu)

- Nơi nộp hồ sơ: Tòa án nhân dân quận, huyện nơi thường trú của người ký đơn xin ly hôn.

- Thời gian giải quyết:

Trường hợp vợ hoặc chồng xin ly hôn đơn phương, theo quy định của Điều 179Bộ luật Tố tụng dân sự thì thời gian chuẩn bị xét xử vụ án ly hôn tối đa là 04 tháng, nếu vụ án có tính chất phức tạp hoặc có trở ngại khách quan thì được gia hạn nhưng không quá 02 tháng. Trong thời hạn 01 tháng kế từ ngày ra quyết định đưa vụ án ra xét xử, Tòa án phải mở phiên tòa; trong trường hợp có lý do chính đáng, thời hạn này là 02 tháng. Trong thực tế, thời gian giải quyết vụ án ly hôn có thể ngắn hơn hoặc kéo dài hơn thời gian mà luật qui định tùy thuộc vào tính chất của từng vụ án

Vấn đề nuôi con sau ly hôn:

Sau khi ly hôn, vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.

Vợ, chồng thoả thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; nếu không thoả thuận được thì Toà án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con.

Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con.

Về nguyên tắc, con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thỏa thuận khác. Nếu con từ đủ 09 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.

Vấn đề phân chia tài sản khi ly hôn:

Tài sản riêng của bên nào thì thuộc quyền sở hữu của bên đó.

Việc chia tài sản chung khi ly hôn do các bên thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì yêu cầu Toà án giải quyết. Việc chia tài sản chung được giải quyết theo các nguyên tắc sau đây:

a) Tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đôi, nhưng có xem xét hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập;

b) Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình;

c) Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập;

d) Tài sản chung của vợ chồng được chia bằng hiện vật hoặc theo giá trị; bên nào nhận phần tài sản bằng hiện vật có giá trị lớn hơn phần mình được hưởng thì phải thanh toán cho bên kia phần giá trị chênh lệch.

Việc thanh toán nghĩa vụ chung về tài sản của vợ, chồng do vợ, chồng thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì yêu cầu Toà án giải quyết.

...............................................................................................

 
 
 
 
 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

 

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 

---------***---------

 

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN THUẬN TÌNH LY HÔN

 

 NUÔI CON, CHIA TÀI SẢN KHI LY HÔN

 

Kính gửiTOÀ ÁN NHÂN DÂN QUẬN…......................- TP HÀ NỘI.

 

Họ và  tên chồng: .....................................Sinh ngày:...................................................

 

CMND số: ....................., do công an Hà Nội cấp ngày:....................................................

 

Hộ khẩu thường trú:....................................................................................................

 

Chỗ ở hiện tại:.............................................................................................................

 

Họ và  tên vợ: ........................................Sinh ngày:......................................................

 

CMND số: ....................., do công an Hà Nội cấp ngày:....................................................

 

Hộ khẩu thường trú:.....................................................................................................

 

Chỗ ở hiện tại:.............................................................................................................

 

Xin trình bày với quý toà một việc như sau:

 

Hai chúng tôi đã kết hôn từ năm ...........có đăng ký kết hôn tại UBND phường .......................

 

Chúng tôi làm đơn này yêu cầu Toà án nhân dân ..................................công nhận thuận tình ly hôn, lý do:

 

.....................................................................................................................................

 

.....................................................................................................................................

 

.....................................................................................................................................

 

Vì vậy, chúng tôi làm đơn thuận tình ly hôn này kính mong Quý Toà xem xét giải quyết cho chúng tôi được ly hôn, chấm dứt tình trạng hôn nhân như hiện nay, cụ thể:

 

1.   Về con chung có (chưa có):........................................................................................

 

.........................................................................................................................................

 

..........................................................................................................................................

 

............................................................................................................................................

 

Chúng tôi đã thoả thuận về người trực tiếp nuôi con và mức cấp dưỡng nuôi con hàng tháng như sau:

 

...........................................................................................................................................

 

...........................................................................................................................................

 

...........................................................................................................................................

 

2.  Về tài sản chung chúng tôi đã tự nguyện thoả thuận chia như sau: (ghi cụ thể mỗi người được chia sở hữu tài sản gì).

 

...........................................................................................................................................

 

............................................................................................................................................

 

............................................................................................................................................

 

(Nếu không có tài sản chung thì ghi không có tài sản chung)

 

3.  Về nhà ở chúng tôi đã tự nguyện thoả thuận như sau:

 

.............................................................................................................................................

 

..............................................................................................................................................

 

.............................................................................................................................................

 

(Nếu không có nhà ở thì ghi không có)

 

4.  Về vay nợ chúng tôi đã tự nguyện thoả thuận như sau:

 

..............................................................................................................................................

 

..............................................................................................................................................

 

..............................................................................................................................................

 

Kính đề nghị Quý Toà xem xét giải quyết.

 

     Địa danh, ngày ..... tháng ..... năm ......

                                 Họ tên vợ                                                            Họ tên chồng

 
trường hợp của e như vậy thì tòa án có giải quyết cho chúng e được ly hôn không, ai được quyền nuôi con, hộ khẩu chồng ở vĩnh long nên e không thể sao y hộ khẩu và chứng minh của chồng được vậy thủ tục làm đơn xin ly hôn có gặp khó khăn không? Thời gian là bao lâu

Vấn đề mà tôi băn khoăn nhất là chuyện nếu sau này tôi ly hôn thì phần chia tài sàn nhà đất lại nảy sinh vấn đề ở chỗ : đất hiện tại tôi đang ở được mua thiếu, chưa giao đủ tiền, vì vậy chưa có giấy tờ chủ quyền đất. chỉ có giấy viết tay. Nếu ly hôn thì vấn đề này sẽ được giải quyết như thế nào?

 

 

 

Hỏi:

Thân chào quý lụât sư. Tôi muốn hỏi một số việc sau: Ba má tôi lấy nhau được 25 năm, và có 3 chị em tôi. Trong thời gian chung sống, ông bà ngọai tôi ở nước ngòai có gửi tiền về cho má tôi xây nhà để dưỡng già, hiện nay ba má tôi có 3 căn nhà dưới tình trạng như sau:

 

Căn nhà thứ nhất: đuợc mua đầu tiên dưới công sức của ba má tôi. Trên sổ nhà đất cả ba và má tôi đều đứng tên sở hữu.
Căn nhà thứ hai: do ông bà ngọai tôi gửi tiền từ nước ngòai về xây, nên trên sổ đỏ, giấy tờ nhà đất và cả hộ khẩu chỉ có một mình má tôi đứng tên vào năm 2000. Tuy nhiên, vì lúc đó ông bà ngọai tôi chuyển tiền bằng tay nên không có bằng chứng để chứng minh số tiền đó là của ông bà ngọai. Nói thêm trong thời gian đó, ba tôi làm thợ hồ, hay nói cách khác là làm thầu xây dựng các căn nhà khỏang cấp 3-4. Căn nhà này có giá trị lớn nhất trong 3 căn nhà, khỏang mấy tỷ VND.
Căn nhà thứ 3: gồm 1/3 tiền của ông bà ngọai, 1/3 tiền của tôi (lúc đó tôi chưa lập gia đình), 1/3 tiền là của ba má tôi. Tuy nhiên, căn nhà này đứng tên của ba tôi, và cả ông bà ngọai tôi và tôi đều không có bằng chứng, họa may thì tôi có chứng cứ đã gửi tiền từ nước ngoải về qua ngân hàng Việt Nam. 
Trong thời gian này, ba tôi công khai có nguời tình và có đứa con 6 tuổi với nguời tình đó. Ba tôi muốn ly dị và chia tài sản. Và vì ba tôi lý luận là không có bằng chứng gì về tài sản của tôi và ông bà ngọai nên đòi chia mọi thứ hết 1 nửa (50%). 
1. Vậy xin cho hỏi, liệu má tôi có thể giữ được tài sản của ông bà ngọai tôi hay không? 
2. Và liệu có thể giải quyết căn nhà thứ 3 ra sao? 
3. Nếu ba tôi nhận được tài sản chia ra, ba tôi có nghĩa vụ như thế nào với 2 đứa em tôi, và 2 đứa em tôi có đựơc hưởng gì nếu truờng hợp ba tôi lấy vợ khác, có con khác và đột ngột qua đời. 
4. Má tôi bị bệnh rất nặng, nên khả năng sống rất ít. Ba tôi hiện nay muốn thay đổi ý định, không ly dị nhưng tiếp tục ở với nguời tinh, và đợi đến khi má tôi qua đời để hưởng trọn thì sao? Má tôi có quyền đơn phuơng đòi ly dị hay không? và trong trường hợp đó tài sản đựợc phân chia ra sao? 
Trả lời:

 

Chào bạn!
Tôi chia sẻ với bạn về tâm trạng của bạn, tuy nhiên với 2 câu hỏi đầu tiên thì bạn thạt là bất lợi vì ngay cả bạn cũng công nhận không có tài liệu gì chứng minh đó là tài sản riêng. Trong khi pháp luật bắt buộc bạn phải chứng minh điều này.
Khi ly hôn về nguyên tắc con chưa đủ 18 tuổi thì cha bạn vẫn phải có nghĩa vụ chu cấp nuôi 2 em của bạn ăn học cho đến khi đủ 18 tuổi. Khi ba bạn lấy vợ khác và đột ngột qua đời thì tuỳ trường hợp, nếu không để lại di chúc thì di sản của cha bạn được chia thừa kế theo pháp luật. 
Trường hợp cha bạn để lại di chúc thì thực hiện theo di chúc nếu di chúc vô hiệu sẽ được chia theo pháp luật cho các đồng thừa kế. tuy nhiên dù có di chúc nhưng nếu thuộc trường hợp được quy định tại điều Điều 669 "Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc" thì thực hiện theo Điều 669. Nội dung cụ thể như sau:
Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 642 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Điều 643 của Bộ luật dân sự:
1. Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
2. Con đã thành niên mà không có khả năng lao động.
Cuối cùng má bạn được quyền đơn phương kiện đòi li hôn và Tòa án sẽ chấp thuận nếu có căn cứ. Về tài sản thì hai b không tự thoả thuận được sẽ chia theo quy định của pháp luật.
Nếu có còn gì thắc mắc bạn có thể liên hệ với tôi theo địa chỉ thông tin cá nhân của tôi.
Chúc bạn vui!

 

Kính thưa các luật sư trên diển đàn , tôi có một chút vân đề như sau , kính mong các luật sư cho tôi một lời khuyên va hướng đi đúng đắn

Tôi và chồng tôi mới cưới nhau được một năm chưa có con nhưng  vợ chông tôi lúc nào cũng cãi nhau,chồng tôi đã đánh tôi và đoi giết tôi vài lần ,Suốt ngày ăn nhậu bê bết,  Tôi không thể chịu đựng nổi cuộc hôn nhân này , bậy gờ tôi rất muốn ly dị nhưng chồng tôi  không chịu, Vậy bây giơ tôi phải làm thế nào và chuẩn bị những giấy tờ gì, phải đi đên đâu để giải quyết , vì thiếu hiểu biết về pháp luật, kính mong các luật sư giúp đở

Tôi năm nay 25 tuổi , sống tại ĐÀ NẴNG, lấy chồng và đăng ký kết hôn tại QUẢNG NAM, Moi giấy tờ về hai vợ chồng tôi giữ hết. Tôi muốn giải quyết ly hôn tại ĐÀ NẴNG có được hay không?

Trả lời:

bạn hoàn toàn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng . bận có thể đưa đơn ra tòa án nơi bạn có hộ khẩu thường trú . thủ tục và trình tự như sau
1. Trình tự xin ly hôn

Bước 1: Quý khách nộp hồ sơ khởi kiện về việc xin ly hôn tại TAND quận/huyện nơi bị đơn (người chồng hoặc vợ) đang cư trú, làm việc;
Bước 2: Sau khi nhận đơn khởi kiện cùng hồ sơ hợp lệ Tòa án sẽ ra thông báo nộp tiền tạm ứng án phí cho Quý khách;
Bước 3: Quý khách nộp tiền tạm ứng án phí dân sự sơ thẩm tại Chi cục thi hành án quận/huyện và nộp lại biên lai tiền tạm ứng án phí cho Tòa án;
Bước 4: Tòa án thụ lý vụ án, tiến hành giải quyết vụ án theo thủ tục chung và ra Bản án hoặc quyết định giải quyết vụ án.
thành lập công ty tại hải dương

2. Thời gian giải quyết
Thời hạn chuẩn bị xét xử: Từ 4 đến 6 tháng kể từ ngày thụ lý vụ án;
Thời hạn mở phiên tòa: Từ 1 đến 2 tháng kể từ ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử./.
3. Hồ sơ khởi kiện xin ly hôn gồm có: (Hồ sơ có thể nộp trực tiếp tại Tòa án hoặc gửi qua đường Bưu điện)
- Đơn xin ly hôn (theo mẫu);
giải thể công ty tại hà nội

- Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn (bản chính);
- Sổ hộ khẩu, CMTND (bản sao chứng thực);
- Giấy khai sinh của con (bản sao chứng thực - nếu có);
- Các tài liệu, chứng cứ khác chứng minh tài sản chung như: GCNQSDĐ (sổ đỏ); Đăng ký xe; sổ tiết kiệm ......

 

Ly hôn đơn phương chồng cần thủ tục gì,ly hôn đơn phương, điều kiện ly hôn đơn phương, các ly hôn đơn phương, luật ly hôn đơn phương, ly hôn đơn phương dễ hay khó, ly hôn đơn phương mới nhất, ly hôn đơn phương mất thời gian bao lâu, ly hôn đơn phương 2010, ly hôn đơn phương là gì,

Hỏi: Tôi muốn ly hôn vắng mặt chồng. cần những thủ tục gì.

Trả lời: chào bạn

Ly hôn theo yêu cầu của một bên: ĐƠN PHƯƠNG LY HÔN

Khi một bên vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hoà giải tại Toà án không thành thì Toà án xem xét, giải quyết việc ly hôn.

 

Việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn

1. Sau khi ly hôn, vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.

Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con.

2. Vợ, chồng thoả thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; nếu không thoả thuận được thì Toà án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ chín tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.

Về nguyên tắc, con dưới ba tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thoả thuận khác.

 

Thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn

Vì lợi ích của con, theo yêu cầu của một hoặc cả hai bên, Toà án có thể quyết định thay đổi người trực tiếp nuôi con.

Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn được thực hiện trong trường hợp người trực tiếp nuôi con không bảo đảm quyền lợi về mọi mặt của con và phải tính đến nguyện vọng của con, nếu con từ đủ chín tuổi trở lên.

 

Quyền thăm nom con sau khi ly hôn 

Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền thăm nom con; không ai được cản trở người đó thực hiện quyền này.

Trong trường hợp người không trực tiếp nuôi con lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con thì người trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu Toà án hạn chế quyền thăm nom con của người đó.

 

Nguyên tắc chia tài sản khi ly hôn

1. Việc chia tài sản khi ly hôn do các bên thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì yêu cầu Toà án giải quyết. Tài sản riêng của bên nào thì thuộc quyền sở hữu của bên đó.

2. Việc chia tài sản chung được giải quyết theo các nguyên tắc sau đây:

a) Tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đôi, nhưng có xem xét hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập;

b) Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình;

c) Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề  nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập;

d) Tài sản chung của vợ chồng được chia bằng hiện vật hoặc theo giá trị; bên nào nhận phần tài sản bằng hiện vật có giá trị lớn hơn phần mình được hưởng thì phải thanh toán cho bên kia phần giá trị chênh lệch.

3. Việc thanh toán nghĩa vụ chung về tài sản của vợ, chồng do vợ, chồng thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì yêu cầu Toà án giải quyết.

 

Chia tài sản trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình mà ly hôn

1. Trong trường hợp vợ, chồng sống chung với gia đình mà ly hôn, nếu tài sản của vợ chồng trong khối tài sản chung của gia đình không xác định được thì vợ hoặc chồng được chia một phần trong khối tài sản chung của gia đình căn cứ vào công sức đóng góp của vợ chồng vào việc tạo lập, duy trì phát triển khối tài sản chung cũng như vào đời sống chung của gia đình. Việc chia một phần trong khối tài sản chung do vợ chồng thoả thuận với gia đình; nếu không thoả thuận được thì yêu cầu Toà án giải quyết.

2. Trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình mà tài sản của vợ chồng trong khối tài sản chung của gia đình có thể xác định được theo phần thì khi ly hôn, phần tài sản của vợ chồng được trích ra từ khối tài sản chung đó để chia.

 

Chia quyền sử dụng đất của vợ, chồng khi ly hôn

1. Quyền sử dụng đất riêng của bên nào thì khi ly hôn vẫn thuộc về bên đó.

2. Việc chia quyền sử dụng đất chung của vợ chồng khi ly hôn được thực hiện như sau:

a) Đối với đất nông nghiệp trồng cây hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản, nếu cả hai bên đều có nhu cầu và có điều kiện trực tiếp sử dụng đất thì được chia theo thoả thuận của hai bên; nếu không thoả thuận được thì yêu cầu Toà án giải quyết theo quy định tại Điều 95 của Luật này.

Trong trường hợp chỉ một bên có nhu cầu và có điều kiện trực tiếp sử dụng đất thì bên đó được tiếp tục sử dụng nhưng phải thanh toán cho bên kia phần giá trị quyền sử dụng đất mà họ được hưởng;

b) Trong trường hợp vợ chồng có quyền sử dụng đất nông nghiệp trồng cây hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản chung với hộ gia đình thì khi ly hôn phần quyền sử dụng đất của vợ chồng được tách ra và chia theo quy định tại điểm a khoản này;

c) Đối với đất nông nghiệp trồng cây lâu năm, đất lâm nghiệp để trồng rừng, đất ở thì được chia theo quy định tại Điều 95 của Luật này;

d) Việc chia quyền sử dụng đối với các loại đất khác được thực hiện theo quy định của pháp luật về đất đai và pháp luật dân sự.

3. Trong trường hợp vợ, chồng sống chung với gia đình mà không có quyền sử dụng đất chung với hộ gia đình thì khi ly hôn quyền lợi của bên không có quyền sử dụng đất và không tiếp tục sống chung với gia đình được giải quyết theo quy định tại Điều 96 của Luật này.

 

Chia nhà ở thuộc sở hữu chung của vợ chồng

Trong trường hợp nhà ở thuộc sở hữu chung của vợ chồng có thể chia để sử dụng thì khi ly hôn được chia theo quy định tại Điều 95 của Luật này; nếu không thể chia được thì bên được tiếp tục sử dụng nhà ở phải thanh toán cho bên kia phần giá trị mà họ được hưởng.

 

Giải quyết quyền lợi của vợ, chồng khi ly hôn trong trường hợp nhà ở thuộc sở hữu riêng của một bên

Trong trường hợp nhà ở thuộc sở hữu riêng của một bên đã được đưa vào sử dụng chung thì khi ly hôn, nhà ở đó vẫn thuộc sở hữu riêng của chủ sở hữu nhà, nhưng phải thanh toán cho bên kia một phần giá trị nhà, căn cứ vào công sức bảo dưỡng, nâng cấp, cải tạo, sửa chữa nhà.

 

em và chồng em đã ly thân bốn năm vậy em có thể đơn phương nộp đơn ly hôn được không?

 

Trả lời: chào bạn,

bạn hoàn toàn có quyền đơn phương ly hôn với chồng.

Thủ tục đơn phương ly hôn

Căn cứ Điều 164,165 BLTTDS . Khi ông/bà làm thủ tục ly hôn thì các giấy tờ cần thiết để giải quyết về ly hôn có thể có như sau:

Đơn xin ly hôn ; Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn; Nếu có con chung (giấy khai sinh của con); Giấy tờ chứng minh tài sản riêng/chung của ông/bà (nếu có); Giấy tờ về nhân thân của ông, bà như giấy chứng minh nhân dân, hộ khẩu thường trú. 

A. Khi một bên vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn thì Toà án phải tiến hành hoà giải. Nếu hoà giải đoàn tụ thành mà người yêu cầu xin ly hôn rút đơn yêu cầu xin ly hôn thì Toà án áp dụng điểm 2 Điều 46 Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự ra quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án.

Nếu người xin ly hôn không rút đơn yêu cầu xin ly hôn thì Toà án lập biên bản hoà giải đoàn tụ thành. Sau 15 ngày, kể từ ngày lập biên bản, nếu vợ hoặc chồng hoặc cả hai vợ chồng không có sự thay đổi ý kiến cũng như Viện Kiểm sát không phản đối thì Toà án ra quyết định công nhận hoà giải đoàn tụ thành. Quyết định công nhận hoà giải đoàn tụ thành có hiệu lực pháp luật ngay và các đương sự không có quyền kháng cáo, Viện Kiểm sát không có quyền kháng nghị theo trình tự phúc thẩm.

B. Trong trường hợp hoà giải đoàn tụ không thành thì Toà án lập biên bản hoà giải đoàn tụ không thành, đồng thời tiến hành mở phiên toà xét xử vụ án ly hôn theo thủ tục chung.

C. Cần chú ý là tuy pháp luật tố tụng chưa quy định, nhưng đối với người có đơn yêu cầu xin ly hôn mà bị Toà án bác đơn xin ly hôn thì sau một năm, kể từ ngày bản án, quyết định của Toà án bác đơn xin ly hôn có hiệu lực pháp luật, người đó mới lại được yêu cầu Toà án giải quyết việc xin ly hôn.

Lưu ý: Việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn (Điều 92 – Luật Hôn nhân và Gia đình 2000).

Khi áp dụng quy định tại Điều 92 - Luật Hôn nhân và Gia đình 2000 cần chú ý một số điểm sau đây:

 - Theo quy định tại khoản 1 Điều 92 thì người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con. Đây là nghĩa vụ của cha, mẹ; do đó, không phân biệt người trực tiếp nuôi con có khả năng kinh tế hay không, người không trực tiếp nuôi con vẫn phải có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con.

- Trong trường hợp người trực tiếp nuôi con không yêu cầu người không trực tiếp nuôi con cấp dưỡng vì lýdo nào đó thì Toà án cần giải thích cho họ hiểu rằng việc yêu cầu cấp dưỡng nuôi con là quyền lợi của con để họ biết nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con. Nếu xét thấy việc họ không yêu cầu cấp dưỡng là tự nguyện, họ có đầy đủ khả năng, điều kiện nuôi dưỡng con thì Toà án không buộc bên kia phải cấp dưỡng nuôi con.

- Tiền cấp dưỡng nuôi con bao gồm những chi phí tối thiểu cho việc nuôi dưỡng và học hành của con và do các bên thoả thuận. Trong trường hợp các bên không thoả thuận được thì tuỳ vào từng trường hợp cụ thể, vào khả năng của mỗi bên mà quyết định mức cấp dưỡng nuôi con cho hợp lý.

- Về phương thức cấp dưỡng do các bên thoả thuận định kỳ hàng tháng, hàng quý, nửa năm, hàng năm hoặc một lần. Trong trường hợp các bên không thoả thuận được thì Toà án quyết định phương thức cấp dưỡng định kỳ hàng tháng.

- Trong trường hợp vợ, chồng không thoả thuận được về người trực tiếp nuôi con thì Toà án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi con căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con, đặc biệt là các điều kiện cho sự phát triển về thể chất, bảo đảm việc học hành và các điều kiện cho sự phát triển tốt về tinh thần. Nếu con từ đủ chín tuổi trở lên, thì trước khi quyết định, Toà án phải hỏi ý kiến của người con đó về nguyện vọng được sống trực tiếp với ai.

Về nguyên tắc, con dưới ba mươi sáu tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi con, nếu các bên khôngcó thoả thuận khác.

Theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình, Tòa án có thể xem xét cho Ly hôn theo yêu cầu của một bên vợ hoặc chồng hoặc cả hai vợ chồng. Trong trường một bên vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa án xem xét giải quyết việc ly hôn. Căn cứ cho ly hôn là: tình trạng hôn nhân trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt được.

 

Thời gian giải quyết ly hôn: Trường hợp vợ hoặc chồng Đơn phương xin ly hôn, theo quy định của Điều 179 Bộ luật Tố tụng dân sự thì thời gian chuẩn bị xét xử vụ án Ly hôn tối đa là 04 tháng, nếu vụ án có tính chất phức tạp hoặc có trở ngại khách quan thì được gia hạn nhưng không quá 02 tháng. Trong thời hạn 01 tháng kế từ ngày ra quyết định đưa vụ án ra xét xử, Tòa án phải mở phiên tòa; trong trường hợp có lý do chính đáng, thời hạn này là 02 tháng. Trong thực tế, thời gian giải quyết vụ án Ly hôn có thể ngắn hơn hoặc kéo dài hơn thời gian mà luật qui định tùy thuộc vào tính chất của từng vụ án 

Vấn đề nuôi con sau Ly hôn: Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên đối với con sau khi Ly hôn. Nếu các bên không thỏa thuận được thì Tòa án sẽ quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi dưỡng căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con.

 Về nguyên tắc, con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thỏa thuận khác, nếu con từ đủ 09 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con. Như vậy, việc quyết định người trực tiếp nuôi con căn cứ vào việc vợ hay chồng đáp ứng được điều kiện để đảm bảo quyền lợi về mọi mặt của con.

 

Mọi thông tin thắc mắc cần trao đổi liên quan đến các vấn đề trên, xin Quý khách hàng vui lòng liên lạc với chúng tôi để được luật sư hướng dẫn chi tiết.

 


Xin chào mục tư vấn hôn nhân,

Tôi lên mạng và có một vài chia sẻ với chuyên mục mật vấn đề sau:

  • Tôi kết hôn năm 2008 và hiện nay có hai cháu: Cháu gái sinh năm 1999, cháu trai sinh năm 2003. Hiện nay tôi sinh sống tại Quận 12, HCM và làm việc tại Vũng tàu. Vợ tôi sinh năm 1974 và ở nhà nội trợ và làm may tại nhà;
  • Tình trạng của tôi hiện nay : Vợ tôi không tôn trọng tôi và gia đình nhà chồng (có những lời nói xúc phạm tôi và gia đình nhà chồng, có lòng hận thù với tôi cũng như gia đình nhà tôi…) do đó  mục đích kết hôn không thành. Hiện nay con gái tôi cũng có lòng thù hận với tôi và gia đình nhà chồng ( gia đình tôi ban đầu không cho phép tôi lấy vợ tôi và vợ tôi đã có 02 lần xúc phạm gia đình tôi);
  • Về Tài sản: Hiện nay TS bao gồm 01 căn nhà tại Quận 12 (trị giá ~4 tỷ VND, 01 miếng đất tại Củ chi, một sổ TK : 1 tỷ VND cùng một số vật dụng khác);
  • Do mục đích hôn nhân không đạt, tôi muốn ly hôn đơn phương. Mong luật sư tư vấn cho tôi-Lưu ý : Vợ tôi đã xé rất đăng ký kết hôn và không chịu ký giấy ly hôn.

 

Xin chân thành cám ơn.

 

Trả lời:  Chào bạn,

Việc bạn không có giấy đăng ký kết hôn bạn có thể đến UBND xã, Phường, TP nơi trước kia bạn và vợ bạn làm thủ tục đăng ký kết hôn để xin trích lục.

Trường hợp vợ bạn không ký vào đơn ly hôn bạn vẫn có thể đơn phương ly hôn. trình tự thủ tục như sau.

 

Thủ tục đơn phương ly hôn

Căn cứ Điều 164,165 BLTTDS . Khi ông/bà làm thủ tục ly hôn thì các giấy tờ cần thiết để giải quyết về ly hôn có thể có như sau: Đơn xin ly hôn ; Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn; Nếu có con chung (giấy khai sinh của con); Giấy tờ chứng minh tài sản riêng/chung của ông/bà (nếu có); Giấy tờ về nhân thân của ông, bà như giấy chứng minh nhân dân, hộ khẩu thường trú. 

A. Khi một bên vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn thì Toà án phải tiến hành hoà giải. Nếu hoà giải đoàn tụ thành mà người yêu cầu xin ly hôn rút đơn yêu cầu xin ly hôn thì Toà án áp dụng điểm 2 Điều 46 Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự ra quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án.

Nếu người xin ly hôn không rút đơn yêu cầu xin ly hôn thì Toà án lập biên bản hoà giải đoàn tụ thành. Sau 15 ngày, kể từ ngày lập biên bản, nếu vợ hoặc chồng hoặc cả hai vợ chồng không có sự thay đổi ý kiến cũng như Viện Kiểm sát không phản đối thì Toà án ra quyết định công nhận hoà giải đoàn tụ thành. Quyết định công nhận hoà giải đoàn tụ thành có hiệu lực pháp luật ngay và các đương sự không có quyền kháng cáo, Viện Kiểm sát không có quyền kháng nghị theo trình tự phúc thẩm.

B. Trong trường hợp hoà giải đoàn tụ không thành thì Toà án lập biên bản hoà giải đoàn tụ không thành, đồng thời tiến hành mở phiên toà xét xử vụ án ly hôn theo thủ tục chung.

C. Cần chú ý là tuy pháp luật tố tụng chưa quy định, nhưng đối với người có đơn yêu cầu xin ly hôn mà bị Toà án bác đơn xin ly hôn thì sau một năm, kể từ ngày bản án, quyết định của Toà án bác đơn xin ly hôn có hiệu lực pháp luật, người đó mới lại được yêu cầu Toà án giải quyết việc xin ly hôn.

Lưu ý: Việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn (Điều 92 – Luật Hôn nhân và Gia đình 2000).

Khi áp dụng quy định tại Điều 92 - Luật Hôn nhân và Gia đình 2000 cần chú ý một số điểm sau đây:

 - Theo quy định tại khoản 1 Điều 92 thì người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con. Đây là nghĩa vụ của cha, mẹ; do đó, không phân biệt người trực tiếp nuôi con có khả năng kinh tế hay không, người không trực tiếp nuôi con vẫn phải có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con.

- Trong trường hợp người trực tiếp nuôi con không yêu cầu người không trực tiếp nuôi con cấp dưỡng vì lýdo nào đó thì Toà án cần giải thích cho họ hiểu rằng việc yêu cầu cấp dưỡng nuôi con là quyền lợi của con để họ biết nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con. Nếu xét thấy việc họ không yêu cầu cấp dưỡng là tự nguyện, họ có đầy đủ khả năng, điều kiện nuôi dưỡng con thì Toà án không buộc bên kia phải cấp dưỡng nuôi con.

- Tiền cấp dưỡng nuôi con bao gồm những chi phí tối thiểu cho việc nuôi dưỡng và học hành của con và do các bên thoả thuận. Trong trường hợp các bên không thoả thuận được thì tuỳ vào từng trường hợp cụ thể, vào khả năng của mỗi bên mà quyết định mức cấp dưỡng nuôi con cho hợp lý.

- Về phương thức cấp dưỡng do các bên thoả thuận định kỳ hàng tháng, hàng quý, nửa năm, hàng năm hoặc một lần. Trong trường hợp các bên không thoả thuận được thì Toà án quyết định phương thức cấp dưỡng định kỳ hàng tháng.

- Trong trường hợp vợ, chồng không thoả thuận được về người trực tiếp nuôi con thì Toà án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi con căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con, đặc biệt là các điều kiện cho sự phát triển về thể chất, bảo đảm việc học hành và các điều kiện cho sự phát triển tốt về tinh thần. Nếu con từ đủ chín tuổi trở lên, thì trước khi quyết định, Toà án phải hỏi ý kiến của người con đó về nguyện vọng được sống trực tiếp với ai.

Về nguyên tắc, con dưới ba mươi sáu tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi con, nếu các bên khôngcó thoả thuận khác. 

Theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình, Tòa án có thể xem xét cho Ly hôn theo yêu cầu của một bên vợ hoặc chồng hoặc cả hai vợ chồng. Trong trường một bên vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa án xem xét giải quyết việc ly hôn. Căn cứ cho ly hôn là: tình trạng hôn nhân trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt được.

 

Hồ sơ và thủ tục ly hôn đơn phương được quy định như sau:

 

Hồ sơ Ly hôn gồm: 

Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn (bản chính);

Chứng minh nhân dân của vợ và chồng (bản sao có chứng thực);

Giấy khai sinh của các con (bản sao có chứng thực); 

Sổ hộ khẩu gia đình (bản sao có chứng thực)

Đơn xin ly hôn (Theo mẫu)

Nơi nộp hồ sơ ly hôn: Tòa án nhân dân cấp huyện nơi thường trú của bị đơn.

 

Thời gian giải quyết ly hôn: Trường hợp vợ hoặc chồng Đơn phương xin ly hôn, theo quy định của Điều 179 Bộ luật Tố tụng dân sự thì thời gian chuẩn bị xét xử vụ án Ly hôn tối đa là 04 tháng, nếu vụ án có tính chất phức tạp hoặc có trở ngại khách quan thì được gia hạn nhưng không quá 02 tháng. Trong thời hạn 01 tháng kế từ ngày ra quyết định đưa vụ án ra xét xử, Tòa án phải mở phiên tòa; trong trường hợp có lý do chính đáng, thời hạn này là 02 tháng. Trong thực tế, thời gian giải quyết vụ án Ly hôn có thể ngắn hơn hoặc kéo dài hơn thời gian mà luật qui định tùy thuộc vào tính chất của từng vụ án 

 

Vấn đề nuôi con sau Ly hôn: Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên đối với con sau khi Ly hôn. Nếu các bên không thỏa thuận được thì Tòa án sẽ quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi dưỡng căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con.

 

 Về nguyên tắc, con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thỏa thuận khác, nếu con từ đủ 09 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con. Như vậy, việc quyết định người trực tiếp nuôi con căn cứ vào việc vợ hay chồng đáp ứng được điều kiện để đảm bảo quyền lợi về mọi mặt của con.

 Vấn đề về Phân chia tài sản

 Căn cứ Điều 95 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000: Trong trường hợp vợ chồng khi ly hôn thì việc chia tài sản khi ly hôn theo các nguyên tắc sau:

1. Việc chia tài sản khi ly hôn do các bên thoả thuận; nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Toà án giải quyết. Tài sản riêng của bên nào thì thuộc quyền sở hữu của bên đó.

2. Việc chia tài sản chung được giải quyết theo các nguyên tắc sau đây:

a) Tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đôi, nhưng có xem xét hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập;

b) Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình;

c) Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập;

d) Tài sản chung của vợ chồng được chia bằng hiện vật hoặc theo giá trị; bên nào nhận phần tài sản bằng hiện vật có giá trị lớn hơn phần mình được hưởng thì phải thanh toán cho bên kia phần giá trị chênh lệch.

3. Việc thanh toán nghĩa vụ chung về tài sản của vợ, chồng do vợ, chồng thỏa thuận; nếu không thoả thuận được thì yêu cầu Toà án giải quyết.

Mọi thông tin thắc mắc cần trao đổi liên quan đến các vấn đề trên, xin Quý khách hàng vui lòng liên lạc với chúng tôi để được luật sư hướng dẫn chi tiết.

Tư vấn ly hôn: 0946 402 565