thủ tục giải thể doanh nghiệp, thủ tục giải thể doanh nghiệp tư nhân, thủ tục giải thể doanh nghiệp cổ phần, thủ tục giải thể công ty cổ phần, thủ tục xin giải thể doanh nghiệp, thủ tục giải thể doanh nghiệp tại cơ quan thuế, thủ tục giải thể doanh nghiệp 2012, luật doanh nghiệp 2005, thủ tục giải thể công ty, thủ tục giải thể công ty cổ phần, thủ tục giải thể công ty tnhh, thủ tục giải thể công ty tnhh mtv, thủ tục giải thể công ty mới thành lập, thủ tục giải thể công ty trách nhiệm hữu hạn, thủ tục giải thể công ty tnhh 2 thành viên, thủ tục giải thể công ty tnhh một thành viên, hồ sơ giải thể doanh nghiệp,

THỦ TỤC GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP

Hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính gồm:
1. Biên bản họp và Quyết định của Hội đồng thành viên (nếu là công ty TNHH 2 thành viên trở lên), tất cả thành viên hợp danh (nếu là công ty Hợp danh), Hội đồng quản trị (nếu là công ty Cổ phần), chủ sở hữu công ty (nếu là công ty TNHH 1 thành viên) về việc giải thể doanh nghiệp; Quyết định thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Quyết định của Tòa án tuyên bố giải thể doanh nghiệp (nếu có);

Lưu ý: Quyết định giải thể phải có các nội dung chủ yếu như sau: tên, địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp; lý do giải thể; Thời hạn, thủ tục thanh lý hợp đồng và thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp; thời hạn thanh toán nợ, thanh lý hợp đồng không được vượt quá 6 tháng kể từ ngày thông qua quyết định giải thể.

2. Ba số báo liên tiếp về việc giải thể doanh nghiệp đăng trên báo điện tử hoặc báo viết gồm các nội dung: Tên doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính, số Giấy chứng nhận đầu tư/Giấy phép đầu tư, ngày cấp, nơi cấp Ghi chú: Báo đăng xong để nguyên tờ không cắt rời, không photo.

3. Thông báo về việc giải thể doanh nghiệp (phụ lục III-13 Thông tư 14/2010/TT-BKH ngày 04/6/2010 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư);

4. Bản chính Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Giấy phép đầu tư;

5. Danh sách chủ nợ và số nợ đã thanh toán, gồm cả thanh toán hết các khoản nợ về thuế và nợ tiền đóng bảo hiểm xã hội;

6. Giấy xác nhận của cơ quan Thuế về việc đã hoàn thành các nghĩa vụ về thuế;

Lưu ý: Doanh nghiệp nộp kèm các văn bản của Cục thuế Thành phố Hồ Chí Minh, Tổng cục Hải quan và Bảo hiểm xã hội Thành phố xác nhận doanh nghiệp không còn nợ thuế và nợ tiền đóng bảo hiểm các loại.

7. Danh sách người lao động hiện có và quyền lợi người lao động đã được giải quyết;

8. Giấy xác nhận của cơ quan Công an về việc hủy con dấu.

v Trường hợp doanh nghiệp có chi nhánh hoặc văn phòng đại diện, thì kèm theo hồ sơ giải thể doanh nghiệp nộp kèm theo hồ sơ giải thể chi nhánh, VPĐD.

Lưu ý:

- Trong thời hạn 7 ngày làm việc kể từ ngày thông qua, quyết định giải thể phải được gửi đến cơ quan đăng ký kinh doanh, tất cả các chủ nợ, người có quyền, nghĩa vụ và lợi ích liên quan, người lao động trong doanh nghiệp và phải được niêm yết công khai tại trụ sở chính và chi nhánh của doanh nghiệp.

- Trong trường hợp, Nhà đầu tư ủy quyền cho tổ chức, cá nhân khác làm thủ tục đầu tư thì khi nộp hồ sơ tại Sở KHĐT phải xuất trình Giấy CMND/hộ chiếu/Chứng thực cá nhân hợp pháp và Văn bản ủy quyền.

- Các văn bản bằng tiếng nước ngoài phải được dịch sang tiếng Việt và có xác nhận của tổ chức có chức năng dịch thuật.

- Số lượng hồ sơ nộp: 01 bộ hồ sơ gốc được đóng thành quyển

- Thời gian có thông báo giải thể kế từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ: 7 ngày làm việc

Nếu bạn thấy thông tin có ích cho bạn, hãy liên hệ ngay VPLS để được tư vấn.

QUÝ KHÁCH HÀNG MUỐN TƯ VẤN HOẶC SỬ DỤNG DỊCH VỤ  ĐÒI NỢ, THU HỒI NỢ HÃY LIÊN HỆ VỚI VĂN PHÒNG LUẬT SƯ ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN HƯỚNG DẪN.

Click:: Liên hệ tư vấn tại Hà Nội , khu vực Miền Bắc

Click:: Liên hệ tư vấn tại TP Hồ Chí Minh, khu vực miền nam

 Liên hệ luật sư

thủ tục giải thể chi nhánh công ty, thủ tục giải thể chi nhánh công ty tnhh 2 thành viên, thủ tục giải thể chi nhánh công ty tnhh, thủ tục giải thể chi nhánh công ty cổ phần,

Thủ tục giải thể chi nhánh công ty TNHH 1 thành viên và 2 thành viên thủ tục giải thể chi nhánh, thủ tục giải thể chi nhánh phụ thuộc, thủ tục giải thể chi nhánh hạch toán phụ thuộc, thủ tục giải thể chi nhánh công ty tnhh 2 thành viên, thủ tục giải thể chi nhánh công ty tnhh, mẫu thủ tục giải thể chi nhánh, hồ sơ giải thể chi nhánh, quyết định giải thể chi nhánh, thủ tục giải thể chi nhánh công ty,

Theo Nghị định102/2010/NĐ-CP thay thế cho Nghị định139/2007/NĐ-CP; Nghị định43/2010/NĐ-CP và Thông tư 14/2010 thì không có ” Quyết định giải thể chi nhánh” mà chỉ có “Quyết định chấm dứt hoạt động chi nhánh/ Văn phòng đại diện”.
Sau đây chúng tôi xin chia sẻ các thông tin liên quan tới giải thể hoặc chấm dứt hoạt động của chi nhánh công ty, hy vọng được hợp tác với quý vị.

 

 

HỒ SƠ GIẢI THỂ CHI NHÁNH/ VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN

1. Thông báo về việc chấm dứt hoạt động Chi nhánh/VPĐD (phụ lục III-3 Thông tư 14/2010/TT-BKH ngày 04/6/2010 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư)
2. Biên bản họp và Quyết định của Hội đồng thành viên (nếu là công ty TNHH 2 thành viên trở lên), tất cả thành viên hợp danh (nếu là công ty Hợp danh), Hội đồng quản trị (nếu là công ty Cổ phần), chủ sở hữu công ty (nếu là công ty TNHH 1 thành viên) về việc giải thể hoạt động Chi nhánh/VPĐD của doanh nghiệp hoặc Quyết định thu hồi Giấy chứng nhận hoạt động chi nhánh của của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền (nếu có);
3. Xác nhận không nợ thuế theo Quyết toán đã duyệt đến thời điểm giải thể chi nhánh, VPĐD (nếu trụ sở chi nhánh, VPĐD ở khác tỉnh, thành phố với trụ sở chính của doanh nghiệp)
4. Danh sách chủ nợ và số nợ chưa thanh toán, gồm cả nợ thuế, của chi nhánh và nợ tiến đóng bảo hiểm xã hội
5. Danh sách người lao động và quyền lợi tương ứng hiện hành của người lao động
6. Giấy xác nhận của cơ quan Công an về việc hủy con dấu hoặc văn bản xác nhận chưa khắc dấu chi nhánh, VPĐD (đối với trường hợp chưa khắc dấu)
7. Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh/ Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp/ Giấy chứng nhận đầu tư/ Giấy phép đầu tư của doanh nghiệp
8. Bản chính Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động của chi nhánh, VPĐD.
Lưu ý:
- Trong trường hợp, Nhà đầu tư ủy quyền cho tổ chức, cá nhân khác làm thủ tục đầu tư thì khi nộp hồ sơ tại Sở KHĐT phải xuất trình Giấy CMND/hộ chiếu/Chứng thực cá nhân hợp pháp và Văn bản ủy quyền.
- Các văn bản bằng tiếng nước ngoài phải được dịch sang tiếng Việt và có xác nhận của tổ chức có chức năng dịch thuật.
- Số lượng hồ sơ nộp: 01 bộ hồ sơ gốc được đóng thành quyển
- Thời gian có thông báo giải thể kế từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ: 15 ngày làm việc

Nếu bạn thấy thông tin có ích cho bạn, hãy liên hệ ngay VPLS để được tư vấn.

QUÝ KHÁCH HÀNG MUỐN TƯ VẤN HOẶC SỬ DỤNG DỊCH VỤ  ĐÒI NỢ, THU HỒI NỢ HÃY LIÊN HỆ VỚI VĂN PHÒNG LUẬT SƯ ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN HƯỚNG DẪN.

Click:: Liên hệ tư vấn tại Hà Nội , khu vực Miền Bắc

Click:: Liên hệ tư vấn tại TP Hồ Chí Minh, khu vực miền nam

 Liên hệ luật sư

 

Thủ tục giải thể chi nhánh công ty TNHH 1 thành viên và 2 thành viên thủ tục giải thể chi nhánh, thủ tục giải thể chi nhánh phụ thuộc, thủ tục giải thể chi nhánh hạch toán phụ thuộc, thủ tục giải thể chi nhánh công ty tnhh 2 thành viên, thủ tục giải thể chi nhánh công ty tnhh, mẫu thủ tục giải thể chi nhánh, hồ sơ giải thể chi nhánh, quyết định giải thể chi nhánh, thủ tục giải thể chi nhánh công ty,

Theo Nghị định102/2010/NĐ-CP thay thế cho Nghị định139/2007/NĐ-CP; Nghị định43/2010/NĐ-CP và Thông tư 14/2010 thì không có ” Quyết định giải thể chi nhánh” mà chỉ có “Quyết định chấm dứt hoạt động chi nhánh/ Văn phòng đại diện”.
Sau đây chúng tôi xin chia sẻ các thông tin liên quan tới giải thể hoặc chấm dứt hoạt động của chi nhánh công ty, hy vọng được hợp tác với quý vị.

 

1. Thông báo về việc giải thể chi nhánh hoặc VPĐD
2. Quyết định của Hội đồng thành viên (nếu là công ty TNHH 2 thành viên trở lên), tất cả thành viên hợp danh (nếu là công ty Hợp danh), Đại hội đồng quản trị (nếu là công ty Cổ phần), chủ sở hữu công ty (nếu là công ty TNHH 1 thành viên) về việc giải thể chi nhánh-VPĐD của doanh nghiệp.
3. Biên bản họp Hội đồng thành viên (nếu là công ty TNHH 2 thành viên trở lên), tất cả thành viên hợp danh (nếu là công ty Hợp danh), Hội đồng quản trị (nếu là công ty Cổ phần), chủ sở hữu công ty (nếu là công ty TNHH 1 thành viên) về việc giải thể chi nhánh-VPĐD của doanh nghiệp.
4. Xác nhận không nợ thuế theo Quyết toán đã duyệt đến thời điểm giải thể chi nhánh, VPĐD (nếu trụ sở chi nhánh, VPĐD ở khác tỉnh, thành phố với trụ sở chính của doanh nghiệp)
5. Giấy chứng nhận đã nộp con dấu hoặc văn bản xác nhận chưa khắc dấu chi nhánh, VPĐD (đối với trường hợp chưa khắc dấu).
6. Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp.
7. Bản chính Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động của chi nhánh, VPĐD.
8. Ba số báo trung ương hoặc địa phương liên tiếp về việc đăng thông báo giải thể.

Nếu bạn thấy thông tin có ích cho bạn, hãy liên hệ ngay VPLS để được tư vấn.

QUÝ KHÁCH HÀNG MUỐN TƯ VẤN HOẶC SỬ DỤNG DỊCH VỤ  ĐÒI NỢ, THU HỒI NỢ HÃY LIÊN HỆ VỚI VĂN PHÒNG LUẬT SƯ ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN HƯỚNG DẪN.

Click:: Liên hệ tư vấn tại Hà Nội , khu vực Miền Bắc

Click:: Liên hệ tư vấn tại TP Hồ Chí Minh, khu vực miền nam

 Liên hệ luật sư

thủ tục giải thể chi nhánh, thủ tục giải thể chi nhánh phụ thuộc, thủ tục giải thể chi nhánh hạch toán phụ thuộc, thủ tục giải thể chi nhánh công ty tnhh 2 thành viên, thủ tục giải thể chi nhánh công ty tnhh, mẫu thủ tục giải thể chi nhánh, hồ sơ giải thể chi nhánh, quyết định giải thể chi nhánh, thủ tục giải thể chi nhánh công ty,thủ tục Giải thể, thủ tục giải thể hộ kinh doanh cá thể, thủ tục giải thể hợp tác xã, thủ tục giải thể công đoàn cơ sở, thủ tục giải thể hộ kinh doanh, thủ tục giải thể công ty cổ phần, thủ tục giải thể văn phòng đại diện, thủ tục giải thể công ty, thủ tục giải thể công ty tnhh,

 

Thủ tục giải thể Chi nhánh Công ty có vốn đầu tư nước ngoài

THỦ TỤC GIẢI THỂ CHI NHÁNH CÔNG TY CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

I. ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG:

Chi nhánh của Công ty có vốn đầu tư nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam muốn tiến hành thủ tục Giải thể Chi nhánh để chấm dứt hoạt động.

II. HỒ SƠ GIẢI THỂ CHI NHÁNH CÔNG TY CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI:

1. Thông báo về việc chấm dứt hoạt động Chi nhánh (phụ lục III-3 Thông tư 14/2010/TT-BKH ngày 04/6/2010 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư)

2. Biên bản họp và Quyết định của Hội đồng thành viên (nếu là công ty TNHH 2 thành viên trở lên), tất cả thành viên hợp danh (nếu là công ty Hợp danh), Hội đồng quản trị (nếu là công ty Cổ phần), chủ sở hữu công ty (nếu là công ty TNHH 1 thành viên) về việc giải thể hoạt động Chi nhánh của doanh nghiệp hoặcQuyết định thu hồi Giấy chứng nhận hoạt động chi nhánh của của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền (nếu có);

3. Xác nhận không nợ thuế theo Quyết toán đã duyệt đến thời điểm giải thể chi nhánh, (nếu trụ sở chi nhánh ở khác tỉnh, thành phố với trụ sở chính của doanh nghiệp)

4. Danh sách chủ nợ và số nợ chưa thanh toán, gồm cả nợ thuế, của chi nhánh và nợ tiến đóng bảo hiểm xã hội

5. Danh sách người lao động và quyền lợi tương ứng hiện hành của người lao động

6. Giấy xác nhận của cơ quan Công an về việc hủy con dấu hoặc văn bản xác nhận chưa khắc dấu chi nhánh (đối với trường hợp chưa khắc dấu)

7. Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh/ Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp/ Giấy chứng nhận đầu tư/ Giấy phép đầu tư của doanh nghiệp

8. Bản chính Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động của chi nhánh.

III. TRÌNH TỰ THỦ TỤC:

- Số lượng hồ sơ nộp: 01 bộ hồ sơ gốc được đóng thành quyển

- Cơ quan tiếp nhân hồ sơ: Phòng Đầu tư nước ngoài của Sở Kế hoạch và Đầu tư các tỉnh/ thành phố.

- Thời gian có thông báo giải thể kế từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ: 15 ngày làm việc

Nếu bạn thấy thông tin có ích cho bạn, hãy liên hệ ngay VPLS để được tư vấn.

QUÝ KHÁCH HÀNG MUỐN TƯ VẤN HOẶC SỬ DỤNG DỊCH VỤ  ĐÒI NỢ, THU HỒI NỢ HÃY LIÊN HỆ VỚI VĂN PHÒNG LUẬT SƯ ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN HƯỚNG DẪN.

Click:: Liên hệ tư vấn tại Hà Nội , khu vực Miền Bắc

Click:: Liên hệ tư vấn tại TP Hồ Chí Minh, khu vực miền nam

 Liên hệ luật sư

thủ tục Giải thể, thủ tục giải thể hộ kinh doanh cá thể, thủ tục giải thể hợp tác xã, thủ tục giải thể công đoàn cơ sở, thủ tục giải thể hộ kinh doanh, thủ tục giải thể công ty cổ phần, thủ tục giải thể văn phòng đại diện, thủ tục giải thể công ty, thủ tục giải thể công ty tnhh,

Thủ tục giải thể Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

THỦ TỤC GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

I. ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG:

Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam muốn tiến hành chấm dứt hoạt động thông qua thủ tục Giải thể Doanh nghiệp.

II. HỒ SƠ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI:

1. Biên bản họp và Quyết định của Hội đồng thành viên (nếu là công ty TNHH 2 thành viên trở lên), tất cả thành viên hợp danh (nếu là công ty Hợp danh), Hội đồng quản trị (nếu là công ty Cổ phần), chủ sở hữu công ty (nếu là công ty TNHH 1 thành viên) về việc giải thể doanh nghiệp; Quyết định thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Quyết định của Tòa án tuyên bố giải thể doanh nghiệp (nếu có);

Lưu ý: Quyết định giải thể phải có các nội dung chủ yếu như sau: tên, địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp; lý do giải thể; Thời hạn, thủ tục thanh lý hợp đồng và thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp; thời hạn thanh toán nợ, thanh lý hợp đồng không được vượt quá 6 tháng kể từ ngày thông qua quyết định giải thể.

2. Ba số báo liên tiếp về việc giải thể doanh nghiệp đăng trên báo điện tử hoặc báo viết gồm các nội dung: Tên doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính, số Giấy chứng nhận đầu tư/Giấy phép đầu tư, ngày cấp, nơi cấp Ghi chú: Báo đăng xong để nguyên tờ không cắt rời, không photo.

3. Thông báo về việc giải thể doanh nghiệp (phụ lục III-13 Thông tư 14/2010/TT-BKH ngày 04/6/2010 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư);

4. Bản chính Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Giấy phép đầu tư;

5. Danh sách chủ nợ và số nợ đã thanh toán, gồm cả thanh toán hết các khoản nợ về thuế và nợ tiền đóng bảo hiểm xã hội;

6. Giấy xác nhận của cơ quan Thuế về việc đã hoàn thành các nghĩa vụ về thuế;

Lưu ý: Doanh nghiệp nộp kèm các văn bản của Cục thuế Thành phố Hồ Chí Minh, Tổng cục Hải quan và Bảo hiểm xã hội Thành phố xác nhận doanh nghiệp không còn nợ thuế và nợ tiền đóng bảo hiểm các loại.

7. Danh sách người lao động hiện có và quyền lợi người lao động đã được giải quyết;

8. Giấy xác nhận của cơ quan Công an về việc hủy con dấu.

Trường hợp doanh nghiệp có chi nhánh hoặc văn phòng đại diện, thì kèm theo hồ sơ giải thể doanh nghiệp nộp kèm theo hồ sơ giải thể chi nhánh, VPĐD.


III. TRÌNH TỰ THỦ TỤC:

- Số lượng hồ sơ nộp: 01 bộ hồ sơ gốc được đóng thành quyển

- Cơ quan tiếp nhân hồ sơ: Phòng Đầu tư nước ngoài của Sở Kế hoạch và Đầu tư các tỉnh/ thành phố.

- Thời gian có thông báo giải thể kế từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ: 7 ngày làm việc

LƯU Ý:

- Trong thời hạn 7 ngày làm việc kể từ ngày thông qua, quyết định giải thể phải được gửi đến cơ quan đăng ký kinh doanh, tất cả các chủ nợ, người có quyền, nghĩa vụ và lợi ích liên quan, người lao động trong doanh nghiệp và phải được niêm yết công khai tại trụ sở chính và chi nhánh của doanh nghiệp.

- Trong trường hợp, Nhà đầu tư ủy quyền cho tổ chức, cá nhân khác làm thủ tục đầu tư thì khi nộp hồ sơ tại Sở KHĐT phải xuất trình Giấy CMND/hộ chiếu/Chứng thực cá nhân hợp pháp và Văn bản ủy quyền.

- Các văn bản bằng tiếng nước ngoài phải được dịch sang tiếng Việt và có xác nhận của tổ chức có chức năng dịch thuật.

* CÁC HOẠT ĐỘNG BỊ CẤM KỂ TỪ KHI CÓ QUYẾT ĐỊNH GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP:
Kể từ khi có quyết định giải thể doanh nghiệp, nghiêm cấm doanh nghiệp, người quản lý doanh nghiệp thực hiện các hoạt động sau đây:

1. Cất giấu, tẩu tán tài sản;

2. Từ bỏ hoặc giảm bớt quyền đòi nợ;

3. Chuyển các khoản nợ không có bảo đảm thành các khoản nợ có bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp;

4. Ký kết hợp đồng mới không phải là hợp đồng nhằm thực hiện giải thể doanh nghiệp;

5. Cầm cố, thế chấp, tặng cho, cho thuê tài sản;

6. Chấm dứt thực hiện hợp đồng đã có hiệu lực;

7. Huy động vốn dưới mọi hình thức khác.

Nếu bạn thấy thông tin có ích cho bạn, hãy liên hệ ngay VPLS để được tư vấn.

QUÝ KHÁCH HÀNG MUỐN TƯ VẤN HOẶC SỬ DỤNG DỊCH VỤ  ĐÒI NỢ, THU HỒI NỢ HÃY LIÊN HỆ VỚI VĂN PHÒNG LUẬT SƯ ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN HƯỚNG DẪN.

Click:: Liên hệ tư vấn tại Hà Nội , khu vực Miền Bắc

Click:: Liên hệ tư vấn tại TP Hồ Chí Minh, khu vực miền nam

 Liên hệ luật sư

thủ tục Giải thể, thủ tục giải thể hộ kinh doanh cá thể, thủ tục giải thể hợp tác xã, thủ tục giải thể công đoàn cơ sở, thủ tục giải thể hộ kinh doanh, thủ tục giải thể công ty cổ phần, thủ tục giải thể văn phòng đại diện, thủ tục giải thể công ty, thủ tục giải thể công ty tnhh,

THỦ TỤC GIẢI THỂ VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN CÔNG TY CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

I. ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG:

Văn phòng đại diện của Công ty có vốn đầu tư nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam muốn tiến hành thủ tục Giải thể để chấm dứt hoạt động.

II. HỒ SƠ GIẢI THỂ VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN CÔNG TY CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI:

1. Thông báo về việc chấm dứt hoạt động Văn phòng đại diện (phụ lục III-3 Thông tư 14/2010/TT-BKH ngày 04/6/2010 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư)

2. Biên bản họp và Quyết định của Hội đồng thành viên (nếu là công ty TNHH 2 thành viên trở lên), tất cả thành viên hợp danh (nếu là công ty Hợp danh), Hội đồng quản trị (nếu là công ty Cổ phần), chủ sở hữu công ty (nếu là công ty TNHH 1 thành viên) về việc giải thể hoạt động Văn phòng đại diện của doanh nghiệp hoặc Quyết định thu hồi Giấy chứng nhận hoạt động Văn phòng đại diện của của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền (nếu có);

3. Xác nhận không nợ thuế theo Quyết toán đã duyệt đến thời điểm giải thể Văn phòng đại diện, (nếu trụ sở Văn phòng đại diện ở khác tỉnh, thành phố với trụ sở chính của doanh nghiệp)

4. Danh sách chủ nợ và số nợ chưa thanh toán, gồm cả nợ thuế, của Văn phòng đại diện và nợ tiến đóng bảo hiểm xã hội

5. Danh sách người lao động và quyền lợi tương ứng hiện hành của người lao động

6. Giấy xác nhận của cơ quan Công an về việc hủy con dấu hoặc văn bản xác nhận chưa khắc dấu Văn phòng đại diện (đối với trường hợp chưa khắc dấu)

7. Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh/ Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp/ Giấy chứng nhận đầu tư/ Giấy phép đầu tư của doanh nghiệp

8. Bản chính Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động của Văn phòng đại diện.

III. TRÌNH TỰ THỦ TỤC:

- Số lượng hồ sơ nộp: 01 bộ hồ sơ gốc được đóng thành quyển

- Cơ quan tiếp nhân hồ sơ: Phòng Đầu tư nước ngoài của Sở Kế hoạch và Đầu tư các tỉnh/ thành phố.

- Thời gian có thông báo giải thể kế từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ: 15 ngày làm việc

Nếu bạn thấy thông tin có ích cho bạn, hãy liên hệ ngay VPLS để được tư vấn.

QUÝ KHÁCH HÀNG MUỐN TƯ VẤN HOẶC SỬ DỤNG DỊCH VỤ  ĐÒI NỢ, THU HỒI NỢ HÃY LIÊN HỆ VỚI VĂN PHÒNG LUẬT SƯ ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN HƯỚNG DẪN.

Click:: Liên hệ tư vấn tại Hà Nội , khu vực Miền Bắc

Click:: Liên hệ tư vấn tại TP Hồ Chí Minh, khu vực miền nam

 Liên hệ luật sư

thủ tục giải thể công ty, thủ tục giải thể công ty cổ phần, thủ tục giải thể công ty tnhh, thủ tục giải thể công ty tnhh mtv, thủ tục giải thể công ty mới thành lập, thủ tục giải thể công ty trách nhiệm hữu hạn, thủ tục giải thể công ty tnhh 2 thành viên, thủ tục giải thể công ty tnhh một thành viên,  


Thủ tục giải thể công ty

Công ty em thành lập năm 2011 hoạt động được 1 năm thi e báo giải thể công ty.giờ công ty e hoạt động trở lại e đã báo cho các cơ quan biết  đc 1 tuần rồi nhưng giờ công ty muốn làm thủ tục giải thể và chuyển sang hộ kinh doanh cá thể mang tên chủ sở hữu khác thì thủ tục đó như thế nào ạ.và công ty e có phải chịu thuế môn bài như binh thường  ko
 
Trả lời: Chào bạn! Trường hợp của bạn câu hỏi bạn chưa rõ: Bạn cần trình bày rõ Công ty bạn thành lập năm 2011 hoạt động được 1 năm bạn làm thủ tục tam ngừng doanh nghiệp hay là thủ tục giải thể doanh nghiệp bạn cần trình bày cụ thể?
 
Vì về mặt pháp luật quy định trình tự, thủ tục hồ sơ tạm ngừng kinh doanh của doanh nghiệp và thủ tục giải thể doanh nghiệp khác nhau hoàn toàn: Tạm ngừng kinh doanh là việc doanh nghiệp hiện tại gặp khó khăn về phương hướng, chiến lược kinh doanh tại thời điểm hiện tại và nếu tiếp tục kinh doanh sẽ thô lỗ. Vi vậy để tránh tình trạng trên về thực tế doanh nghiệp phải tạm ngừng kinh doanh và về quy định của Luật doanh nghiệp 2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành thì doanh nghiệp phải hoàn thiện hồ sơ thủ tục thông báo việc tạm ngừng đăng ký kinh doanh gửi tới Phòng đăng ký kinh doanh - Sở kế hoạch đầu tư nơi pháp nhân đặt trụ sở.
 
Giải thể doanh nghiệp là việc chấm dứt hoạt động kinh doanh và tư cách pháp nhân của doanh nghiệp. Trước khi tiến hành thủ tục giải thể doanh nghiệp phải tiến hành việc đăng báo giải thể doanh nghiệp 3 số liên tiếp và đóng mã số thuế sau đó hoàn thiện hồ sơ gửi Phòng đăng ký kinh doanh - Sở kế hoạch đầu tư nơi pháp nhân đặt trụ sở


QUÝ KHÁCH HÀNG MUỐN TƯ VẤN HOẶC SỬ DỤNG DỊCH VỤ HÃY LIÊN HỆ VỚI VĂN PHÒNG LUẬT SƯ ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN HƯỚNG DẪN.

Click:: Liên hệ tư vấn tại Hà Nội , khu vực Miền Bắc

Click:: Liên hệ tư vấn tại TP Hồ Chí Minh, khu vực miền nam

 Liên hệ luật sư

 

Hồ sơ giải thể công ty, hồ sơ giải thể công ty tnhh 1 thành viên, hồ sơ giải thể công ty tnhh mtv, dịch vụ giải thể công ty, giải thể công ty cổ phần, công ty babylon, thành lập công ty tnhh, dịch vụ thành lập công ty, thành lập công ty cổ phần,  

HỒ SƠ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP - Hồ sơ giải thể công ty

(Theo Luật Doanh nghiệp 2005)
 
1.       Quyết định của Chủ doanh nghiệp (nếu là DNTN), Hội đồng thành viên (nếu là công ty TNHH 2 thành viên trở lên), tất cả thành viên hợp danh (nếu là công ty Hợp danh), Đại hội đồng cổ đông (nếu là công ty Cổ phần), chủ sở hữu công ty (nếu là công ty TNHH 1 thành viên) về việc giải thể doanh nghiệp.
 
2.       Phụ lục về quyền và nghĩa vụ của Tổ thanh lý tài sản.
 
3.       Ba số báo liên tiếp về việc giải thể doanh nghiệp đăng trên báo điện tử hoặc báo viết gồm các nội dung: Tên doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính, số Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, ngày cấp, nơi cấp ĐKKD ...)
 
4.       Xác nhận đã hoàn tất thủ tục khóa mã số thuế hoặc chưa đăng ký mã số thuế tại cơ quan quản lý thuế của doanh nghiệp (trường hợp chưa đăng ký mã số thuế).
 
5.       Thông báo về việc thực hiện Quyết định giải thể (thông báo về việc thanh lý tài sản và các khoản công nợ).
 
6.   Biên bản họp Hội đồng thành viên (nếu là công ty TNHH 2 thành viên trở lên), tất cả thành viên hợp danh (nếu là công ty Hợp danh), Đại hội đồng cổ đông (Nếu là công ty Cổ phần), Chủ sở hữu công ty (nếu là Công ty TNHH 1 thành viên) về việc thông qua quyết định giải thể Doanh nghiệp
 
7.       Bản chính Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
 
Ghi chú: Báo đăng xong để nguyên tờ không cắt rời, không photo.
 
Trường hợp doanh nghiệp có chi nhánh hoặc văn phòng đại diện, thì kèm theo hồ sơ giải thể doanh nghiệp nộp kèm theo hồ sơ giải thể chi nhánh, VPĐD.
 
Hồ sơ giải thể chi nhánh hoặc văn phòng đại diện, gồm  có:
 
1.       Thông báo về việc giải thể chi nhánh hoặc VPĐD (mẫu tham khảo  GT4)
 
2.       Quyết định của Hội đồng thành viên (nếu là công ty TNHH 2 thành viên trở lên), tất cả thành viên hợp danh (nếu là công ty Hợp danh), Hội đồng quản trị (nếu là công ty Cổ phần), chủ sở hữu công ty (nếu là công ty TNHH 1 thành viên) về việc giải thể chi nhánh-VPĐD của doanh nghiệp.
 
3. Biên bản họp Hội đồng thành viên (nếu là công ty TNHH 2 thành viên trở lên), tất cả thành viên hợp danh (nếu là công ty Hợp danh), Hội đồng quản trị (nếu là công ty Cổ phần), chủ sở hữu công ty (nếu là công ty TNHH 1 thành viên) về việc giải thể chi nhánh-VPĐD của doanh nghiệp.
 
4.       Xác nhận không nợ thuế theo Quyết toán đã duyệt đến thời điểm giải thể chi nhánh, VPĐD (nếu trụ sở chi nhánh, VPĐD ở khác tỉnh, thành phố với trụ sở chính của doanh nghiệp)
 
5.       Giấy chứng nhận đã nộp con dấu hoặc văn bản xác nhận chưa khắc dấu chi nhánh, VPĐD (đối với trường hợp chưa khắc dấu).
 
6.       Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp.
 
Bản chính Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động của chi nhánh, VPĐD


QUÝ KHÁCH HÀNG MUỐN TƯ VẤN HOẶC SỬ DỤNG DỊCH VỤ HÃY LIÊN HỆ VỚI VĂN PHÒNG LUẬT SƯ ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN HƯỚNG DẪN.

Click:: Liên hệ tư vấn tại Hà Nội , khu vực Miền Bắc

Click:: Liên hệ tư vấn tại TP Hồ Chí Minh, khu vực miền nam

 Liên hệ luật sư

 

Thủ tục Giải thể Công ty TNHH, thủ tục giải thể công ty tnhh mtv, thủ tục giải thể công ty tnhh 2 thành viên, thủ tục giải thể cty tnhh hai, giải thể doanh nghiệp, giải thể cty tnhh hai thành viên, trình tự thủ tục giải thể công ty tnhh, thủ tục giải thể doanh nghiệp tư nhân, thủ tục giải thể công ty cổ phần,  

Thủ tục Giải thể Công ty TNHH một thành viên
 
a) Tên thủ tục hành chính: Thủ tục Giải thể Công ty TNHH một thành viên
 
b) Trình tự thực hiện thủ tục hành chính:
 
Bước 1. Nộp hồ sơ: Doanh nghiệp nộp hồ sơ tại Bộ phận một cửa liên thông về Đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế và đăng ký con dấu đặt tại Sở Kế hoạch và Đầu tư.
 
Bước 2. Tiếp nhận hồ sơ: Cán bộ tại bộ phận một cửa liên thông kiểm tra đầu mục hồ sơ và một số nội dung cần thiết trong hồ sơ. Nếu đủ điều kiện thì tiếp nhận hồ sơ và giao Giấy biên nhận về việc nhận hồ sơ cho người nộp hồ sơ.
 
Bước 3. Kết quả: Cơ quan đăng ký kinh doanh nhập thông tin doanh nghiệp giải thể vào Hệ thống thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia và thông báo xoá tên doanh nghiệp gửi các cơ quan có liên quan
 
c) Cách thức thực hiện thủ tục hành chính:
 
Trực tiếp tại cơ quan hành chính nhà nước
 
d) Thành phần, số lượng bộ hồ sơ;
 
+ Thành phần hồ sơ, gồm:
 
- Thông báo về việc giải thể doanh nghiệp (Theo Mẫu)
 
- Quyết định giải thể hoặc quyết định thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, hoặc quyết định của Tòa án tuyên bố giải thể doanh nghiệp;
 
- Danh sách chủ nợ và số nợ đã thanh toán, gồm cả thanh toán hết các khoản nợ về thuế và nợ tiền đóng bảo hiểm xã hội;
 
- Danh sách người lao động hiện có và quyền lợi người lao động đã được giải quyết;
 
- Giấy xác nhận của cơ quan thuế về việc đã hoàn thành các nghĩa vụ về thuế;
 
- Giấy xác nhận của cơ quan công an về việc hủy con dấu;
 
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
 
+ Số lượng bộ hồ sơ: 01 (bộ)
 
e) Thời hạn giải quyết thủ tục hành chính: 07 ngày làm việc (nếu Cơ quan thuế và Cơ quan công an không có yêu cầu khác)
 
f) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức
 
g) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
 
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Phòng Đăng ký kinh doanh (Sở Kế hoạch và Đầu tư)
 
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Đăng ký kinh doanh (Sở Kế hoạch và Đầu tư).
 
- Cơ quan phối hợp (nếu có ): Cục thuế tỉnh, Công an tỉnh
 
h) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Thông báo xoá tên doanh nghiệp
 
i) Phí, lệ phí:
 
k) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có):
 
l) Các yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính;
 
m) Căn cứ pháp lý để giải quyết thủ tục hành chính:
 
- Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 có hiệu lực từ ngày 01/7/2006;
 
- Nghị định số43/2010/NĐ-CP ngày 15/04/2010 của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp;
 
- Nghị định số102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật Doanh nghiệp;
 
- Quyết định số10/2007/QĐ-TTg ngày 23/01/2007 của Thủ tướng Chính phủ Ban hành hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam;
 
            - Thông tư số14/2010/TT-BKH ngày 04/06/2010 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư Hướng dẫn một số nội dung về hồ sơ, trình tự, thủ tục đăng ký doanh nghiệp theo quy định tại Nghị định số43/2010/NĐ-CP ngày 15/04/2010 của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp.
 
- Quyết định số4426/QĐ-UBND ngày 22/12/2006 của UBND tỉnh Hải Dương V/v Ban hành quy định về danh mục, mức thu; chế độ thu, nộp quản lý và sử dụng phí, lệ phí trên địa bàn tỉnh;
 
- Quyết định số47/2008/QĐ-UBND ngày 16/9/2008 của UBND tỉnh Hải Dương V/v Phê duyệt Đề án thực hiện cơ chế "Một cửa liên thông" trong cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế, đăng ký con dấu tại Sở Kế hoạch và Đầu tư.


QUÝ KHÁCH HÀNG MUỐN TƯ VẤN HOẶC SỬ DỤNG DỊCH VỤ HÃY LIÊN HỆ VỚI VĂN PHÒNG LUẬT SƯ ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN HƯỚNG DẪN.

Click:: Liên hệ tư vấn tại Hà Nội , khu vực Miền Bắc

Click:: Liên hệ tư vấn tại TP Hồ Chí Minh, khu vực miền nam

 Liên hệ luật sư

 

Giải thể Công ty TNHH một thành viên, thủ tục giải thể công ty tnhh một thành viên, công ty tnhh một thành viên là gì, khái niệm công ty tnhh một thành viên, đặc điểm công ty tnhh một thành viên, tên tiếng anh của công ty tnhh một thành viên, thủ tục thành lập công ty tnhh một thành viên, công ty tnhh một thành viên quản lý và phát triển nhà hà nội, cơ cấu tổ chức công ty tnhh một thành viên, Giải thể Công ty TNHH, thủ tục giải thể công ty tnhh mtv, thủ tục giải thể công ty tnhh 2 thành viên, thủ tục giải thể cty tnhh hai, giải thể doanh nghiệp, giải thể cty tnhh hai thành viên, trình tự thủ tục giải thể công ty tnhh, thủ tục giải thể doanh nghiệp tư nhân, thủ tục giải thể công ty cổ phần,  

Thủ tục Giải thể Công ty TNHH một thành viên

 
a) Tên thủ tục hành chính: Thủ tục Giải thể Công ty TNHH một thành viên
 
b) Trình tự thực hiện thủ tục hành chính:
 
Bước 1. Nộp hồ sơ: Doanh nghiệp nộp hồ sơ tại Bộ phận một cửa liên thông về Đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế và đăng ký con dấu đặt tại Sở Kế hoạch và Đầu tư.
 
Bước 2. Tiếp nhận hồ sơ: Cán bộ tại bộ phận một cửa liên thông kiểm tra đầu mục hồ sơ và một số nội dung cần thiết trong hồ sơ. Nếu đủ điều kiện thì tiếp nhận hồ sơ và giao Giấy biên nhận về việc nhận hồ sơ cho người nộp hồ sơ.
 
Bước 3. Kết quả: Cơ quan đăng ký kinh doanh nhập thông tin doanh nghiệp giải thể vào Hệ thống thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia và thông báo xoá tên doanh nghiệp gửi các cơ quan có liên quan
 
c) Cách thức thực hiện thủ tục hành chính:
 
Trực tiếp tại cơ quan hành chính nhà nước
 
d) Thành phần, số lượng bộ hồ sơ;
 
+ Thành phần hồ sơ, gồm:
 
- Thông báo về việc giải thể doanh nghiệp (Theo Mẫu)
 
- Quyết định giải thể hoặc quyết định thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, hoặc quyết định của Tòa án tuyên bố giải thể doanh nghiệp;
 
- Danh sách chủ nợ và số nợ đã thanh toán, gồm cả thanh toán hết các khoản nợ về thuế và nợ tiền đóng bảo hiểm xã hội;
 
- Danh sách người lao động hiện có và quyền lợi người lao động đã được giải quyết;
 
- Giấy xác nhận của cơ quan thuế về việc đã hoàn thành các nghĩa vụ về thuế;
 
- Giấy xác nhận của cơ quan công an về việc hủy con dấu;
 
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
 
+ Số lượng bộ hồ sơ: 01 (bộ)
 
e) Thời hạn giải quyết thủ tục hành chính: 07 ngày làm việc (nếu Cơ quan thuế và Cơ quan công an không có yêu cầu khác)
 
f) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức
 
g) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
 
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Phòng Đăng ký kinh doanh (Sở Kế hoạch và Đầu tư)
 
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Đăng ký kinh doanh (Sở Kế hoạch và Đầu tư).
 
- Cơ quan phối hợp (nếu có ): Cục thuế tỉnh, Công an tỉnh
 
h) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Thông báo xoá tên doanh nghiệp
 
i) Phí, lệ phí:
 
k) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có):
 
l) Các yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính;
 
m) Căn cứ pháp lý để giải quyết thủ tục hành chính:
 
- Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 có hiệu lực từ ngày 01/7/2006;
 
- Nghị định số43/2010/NĐ-CP ngày 15/04/2010 của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp;
 
- Nghị định số102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật Doanh nghiệp;
 
- Quyết định số10/2007/QĐ-TTg ngày 23/01/2007 của Thủ tướng Chính phủ Ban hành hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam;
 
            - Thông tư số14/2010/TT-BKH ngày 04/06/2010 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư Hướng dẫn một số nội dung về hồ sơ, trình tự, thủ tục đăng ký doanh nghiệp theo quy định tại Nghị định số43/2010/NĐ-CP ngày 15/04/2010 của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp.
 
- Quyết định số4426/QĐ-UBND ngày 22/12/2006 của UBND tỉnh Hải Dương V/v Ban hành quy định về danh mục, mức thu; chế độ thu, nộp quản lý và sử dụng phí, lệ phí trên địa bàn tỉnh;
 
- Quyết định số47/2008/QĐ-UBND ngày 16/9/2008 của UBND tỉnh Hải Dương V/v Phê duyệt Đề án thực hiện cơ chế "Một cửa liên thông" trong cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế, đăng ký con dấu tại Sở Kế hoạch và Đầu tư.


QUÝ KHÁCH HÀNG MUỐN TƯ VẤN HOẶC SỬ DỤNG DỊCH VỤ HÃY LIÊN HỆ VỚI VĂN PHÒNG LUẬT SƯ ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN HƯỚNG DẪN.

Click:: Liên hệ tư vấn tại Hà Nội , khu vực Miền Bắc

Click:: Liên hệ tư vấn tại TP Hồ Chí Minh, khu vực miền nam

 Liên hệ luật sư

 

Tôi là thành viên góp vốn thành lập công ty TNHH, hiện nay công ty đang hoạt động rất hiệu quả. Vì lý do tôi phải ra nước ngoài học tập nên không thể tham gia quản lý hoạt động của công ty được nữa. Vì vậy tôi muốn chuyển nhượng vốn góp của mình thì phải làm thế nào? Thủ tục tiến hành như thế nào?

Trả lời:

Theo như trình bày thì công ty của bạn là loại hình công ty TNHH 2 thành viên trở lên, do vậy khi chuyển nhượng vốn góp phải tuân thủ các quy định tại điều 44 - Luật Doanh nghiệp 2005 về việc chuyển nhượng vốn góp đối với công ty TNHH hai thành viên trở lên; cụ thể như sau:Trừ trường hợp quy định tại khoản 6, điều 45 của Luật DN, thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có quyền chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình cho người khác theo quy định sau đây: - Phải chào bán phần vốn đó cho các thành viên còn lại theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp của họ trong công ty với cùng điều kiện; - Chỉ được chuyển nhượng cho người không phải là thành viên nếu các thành viên còn lại của công ty không mua hoặc không mua hết trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày chào bán. Bên cạnh đó, về phía doanh nghiệp còn phải tuân thủ các quy định tại khoản 2, điều 33-Đ88/NĐ-CP ngày 29-8-2006 về đăng ký kinh doanh đối với việc đăng ký thay đổi thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, cụ thể: Trường hợp thay đổi thành viên do chuyển nhượng phần vốn góp, trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày quyết định thay đổi, công ty gửi thông báo đến Phòng Đăng ký kinh doanh nơi công ty đã đăng ký kinh doanh. Nội dung thông báo gồm: - Tên, địa chỉ trụ sở chính, số và ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của công ty; - Tên, địa chỉ trụ sở chính đối với tổ chức hoặc họ, tên, quốc tịch, số giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác quy định tại điều 18 - Nghị định này đối với cá nhân; phần vốn góp của người chuyển nhượng và của người nhận chuyển nhượng; - Phần vốn góp của các thành viên sau khi chuyển nhượng; - Thời điểm thực hiện chuyển nhượng; - Họ, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật của công ty. Kèm theo thông báo phải có hợp đồng chuyển nhượng và các giấy tờ chứng thực đã hoàn tất việc chuyển nhượng có xác nhận của công ty. Khi nhận thông báo, Phòng Đăng ký kinh doanh trao giấy biên nhận và đăng ký thay đổi thành viên trong thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

Mọi thông tin thắc mắc cần trao đổi liên quan đến các vấn đề trên, xin Quý khách hàng vui lòng liên lạc với chúng tôi để được luật sư hướng dẫn chi tiết.

Click:: Liên hệ tư vấn tại Hà Nội , khu vực Miền Bắc

Click:: Liên hệ tư vấn tại TP Hồ Chí Minh, khu vực miền nam

Liên hệ luật sư