Giải quyết tranh chấp bằng Tòa án là hình thức giải quyết tranh chấp do cơ quan tài phán Nhà nước thực hiện. Tòa án nhân danh quyền lực Nhà nước để đưa ra phán quyết buộc bên có nghĩa vụ phải thi hành, kể cả bằng sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước. Do đó các đương sự thường tìm đến sự trợ giúp của Tòa án như một giải pháp cuối cùng để bảo vệ có hiệu quả các quyền, lợi ích của mình khi họ thất bại trong việc sử dụng cơ chế thương lượng hoặc hòa giải và cũng không muốn đưa vụ tranh chấp của họ để giải quyết bằng trọng tài[1].
Thông thường thì hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thông qua Tòa án được tiến hành khi mà việc áp dụng cơ chế thương lượng không có hiệu quả và các bên tranh chấp cũng không thỏa thuận đưa vụ tranh chấp ra giải quyết tranh chấp tại trọng tài.
Tin mới
Các tin khác
- Trọng tài trong tranh chấp thương mại - xem 718 lần
- Hòa giải tranh chấp thương mại - xem 1055 lần
- Thương lượng trong tranh chấp thương mại - xem 2257 lần
- giải quyết tranh chấp trương mại - xem 486 lần
- Đặc điểm tranh chấp thương mại - xem 1151 lần
- Khái quát về Tranh chấp thương mại - xem 2330 lần
- Hợp đồng cho thuê hàng hoá - xem 988 lần
- Cho thuê hàng hóa - xem 658 lần
- Hợp đồng gia công hàng hóa - xem 706 lần