Doanh nghiệp Luật thương mại

Luật Thương mại | tư vấn luật thương mại

Các quy định về nhượng quyền thương mại ở Việt Nam

Điều kiện về chủ thể:

Bên nhượng quyền

  • Hệ thống kinh doanh dự định dùng để nhượng quyền đã được hoạt động ít nhất 1 năm
  • Đã đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại với cơ quan có thẩm quyền theo quy định
  • hàng hóa dịch vụ kinh doanh thuộc đối tượng của quyền thương mại phải là hàng hóa dịch vụ được phép kinh doanh nhượng quyền

Bên nhận quyền

Xem tiếp...

Nhượng quyền sử dụng công thức kinh doanh ( nhượng quyền kinh doanh hay nhượng quyền thương mại)

- bên nhận quyền được sử dụng hàng hóa của bên nhượng quyền

- bên nhận quyền được áp dụng các hệ thống, phương thức & phương pháp hoath động kinh doanh của bên nhượng quyền (quy trình hoạt động, tài liệu hướng dẫn kinh doanh, đào tạo kỹ thuật nhân viên, bí quyết kinh doanh, công nghệ, cơ sở hạ tầng…)

- bên nhận quyền sẽ đóng 1 khoản phí cho bên nhượng quyền (hình thức trọn gói hoặc hàng tháng)

- bên nhượng quyền thu phí và được thực hiện quyền giám sát mọi hoạt động của bên nhận quyền

lienhe

Nhượng quyền phân phối sản phẩm

là sự thỏa thuận hợp đồng giữa các nhà sản xuất, tổ chức dịch vụ với những nhà kinh doanh độc lập khác liên quan đến việc phân phối sản phẩm

- bên nhượng quyền là nhà phân phối sản xuất chế biến có quyền phân phối đối với 1 loại sản phẩm nhất định

- bên nhận quyền là 1 nhà sản xuất, 1 nhà phân phối hoặc 1 nhà chế biến được độc quyền sử dụng nhãn sản phẩm của bên nhượng quyền

- bên nhượng quyền không mấy quan tâm đến hoạt động hàng ngày hay tiêu chuẩn hình thức của các cửa hàng nhượng quyền mà chỉ quan tâm đến việc phân phối sản phẩm

- bên nhận quyền được phép sử dụng nhãn hiệu, thương hiệu, biểu tượng kinh doanh, khẩu hiệu, phân phối sản phẩm hay dịch vụ của bên nhượng quyền trong 1 khu vực & thời gian nhất định

bên nhận quyền thường không nhận được sự hỗ trợ từ phía bên nhượng quyền

- bên nhận quyền sẽ quản lý điều hành cửa hàng nhượng quyền của mình khá độc lập ít bị ràng buộc những quy định từ phía bên nhượng quyền

lienhe

Các hình thức nhượng quyền thương mại

a. Nhượng quyền phân phối sản phẩm: là sự thỏa thuận hợp đồng giữa các nhà sản xuất, tổ chức dịch vụ với những nhà kinh doanh độc lập khác liên quan đến việc phân phối sản phẩm

- bên nhượng quyền là nhà phân phối sản xuất chế biến có quyền phân phối đối với 1 loại sản phẩm nhất định

Xem tiếp...

Khái niệm chung về nhượng quyền thương mại

1. khái niệm

nhượng quyền thương mại là hoạt động thương mại theo đó bên nhượng quyền cho phép & yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ theo các điều kiện:

- việc mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ được tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh do bên nhượng quyền quy định & được gắn với nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo của bên nhượng quyền

- bên nhượng quyền có quyền kiểm tra & trợ giúp cho bên nhận quyền trong việc điều hành công việc kinh doanh

2. Đặc điểm

  • là hoạt động thương mại do thương nhân thực hiện

bên nhượng quyền & bên nhận quyền điều phải là thương nhân

  • Là hoạt động thương mại có sự chuyển giao quyền thương mại gắn liền với quyền sở hữu trí tuệ đó là “cách thực tổ chức kinh doanh, nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo” của bên nhượng quyền cho bên nhận quyền
  • Bên nhận quyền sẽ phải đóng 1 khoản phí cho bên nhượng quyền để có được những quyền thương mại trên
  • Giữa bên nhượng quyền & bên nhận quyền luôn tồn tại quan hệ hỗ trợ nhất thiết & quyền kiểm soát của bên nhượng quyền đối với bên nhận quyền

lienhe

Hợp đồng đại lý

Chủ thể

bên giao đại lý và bên đại lý đều là thương nhân

Đối tượng hợp đồng: công việc mua/ bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ do bên đại lý thực hiện cho bên giao đại lý

Hình thức hợp đồng: Hợp đồng đại lý được giao kết giữa thương nhân giao đại lý và thương nhân làm đại lý, hợp đồng đại lý phải được giao kết bằng văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương

Nội dung hợp đồng: Khi giao kết hợp đồng đại lý mua, bán hàng hoá, các bên có thể thoả htuận và ghi vào trong hợp đồng các điều khoản sau: Hàng hoá hoặc dịch vụ đại lý; Hình thức đại lý; thù lao đại lý; thời hạn của hợp đồng đại lý; quyền và nghĩa vụ của các bên

lienhe

Các hình thức đại lý

Đại lý bao tiêu: là hình thức đại lý mà bên đại lý thực hiện việc mua bán trọn vẹn một khối lượng hàng hóa hoặc cung ứng đầy đủ 1 dịch vụ cho bên giao đại lý

      • bên giao đại lý ấn định giá giao đại lý
      • bên đại lý ấn định giá bán hàng hóa cho khách hàng
    Xem tiếp...

    Đại lý thương mại

    a. khái niệm

    Đại lý thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên giao đại lý và bên đại lý thoả thuận việc bên đại lý nhân danh chính mình mua, bán hàng hoá cho bên giao đại lý hoặc cung ứng dịch vụ của bên giao đại lý cho khách hàng để hưởng thù lao (Điều 166 LTM 2005)

    b. đặc điểm

    Xem tiếp...

    Hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa

    - là một hợp đồng dịch vụ

    - đối tượng là công việc mua bán hàng hóa do bên nhận ủy thác tiến hành theo sự ủy quyền của bên ủy thác

    - hình thức hợp đồng: bằng văn bản hoặc các hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương

    lienhe

    Nội dung của hoạt động Ủy thác mua bán hàng hóa

    - thực hiện hợp đồng ủy thác giữa bên ủy thác & bên nhận ủy thác

    - trực tiếp ký hợp đồng với bên thứ 3

    - bên nhận ủy thác chỉ được bên ủy thác ủy quyền mua bán hàng hóa

    lienhe

    Đặc điểm: Ủy thác mua bán hàng hóa

    -         bên nhận ủy thác phải là thương nhân

    -         bên ủy thác không nhất thiết là thương nhân

    -         bên nhận ủy thác phải kinh doanh hàng hóa phù hợp với hàng hóa được ủy thác

    -         bên nhận ủy thác có thể nhận ủy thác cho nhiều bên ủy thác khác nhau

    -         bên nhận ủy thác sẽ nhân danh chính mình trong quan hệ với bên thứ 3

    lienhe

    Trang 5/20