Doanh nghiệp Luật thương mại
Để tư vấn luật gọi ngay 1900 6279 Chúng tôi sẽ giải đáp thắc mắc của bạn.

Luật Thương mại | tư vấn luật thương mại

Khái niệm và đặc điểm công ty tnhh 1 thành viên

Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là một loại công ty đặc biệt. Công ty này là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công ty). Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty.

Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

Cũng như công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên, Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên không được quyền phát hành cổ phần.

lienhe

CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN

1. Khái niệm và đặc điểm:

Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là một loại công ty đặc biệt. Công ty này là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công ty). Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty.

Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

Cũng như công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên, Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên không được quyền phát hành cổ phần.

2. Quy chế pháp lý đối với chủ sở hữu công ty:

Xem tiếp...

Tổ chức quản lý công ty

Theo quy định của Luật Doanh nghiệp, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có cơ cấu tổ chức gồm: Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. Công ty trách nhiệm hữu hạn có từ mười một thành viên trở lên phải thành lập Ban kiểm soát; trường hợp có ít hơn mười một thành viên, có thể thành lập Ban kiểm soát phù hợp với yêu cầu quản trị công ty. Quyền, nghĩa vụ, tiêu chuẩn, điều kiện và chế độ làm việc của Ban kiểm soát, Trưởng ban kiểm soát do Điều lệ công ty quy định.

Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty theo quy định tại Điều lệ công ty. Người đại diện theo pháp luật của công ty phải thường trú tại Việt Nam; trường hợp vắng mặt ở Việt Nam trên ba mươi ngày thì phải uỷ quyền bằng văn bản cho người khác theo quy định tại Điều lệ công ty để thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của công ty.

lienhe

Thành viên công ty công ty tnhh có từ 2 thành viên trở lên

Thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn có thể là tổ chức hoặc cá nhân. Tổ chức cá nhân đều có quyền góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn trừ những đối tượng bị cấm góp vốn theo quy định tại khỏan 4 Điều 13 Luật Doanh nghiệp.

Tư cách thành viên công ty có thể được hình thành bằng một trong các cách thức sau:

-         Trực tiếp góp vốn vào công ty khi công ty mới thành lập,

-         Góp vốn vào công ty khi công ty kết nạp thành viên mới,

-         Mua lại phần vốn góp của thành viên công ty,

Xem tiếp...

Khái niệm và đặc điểm công ty tnhh có từ 2 thành viên trở lên

Luật Doanh nghiệp không có định nghĩa cụ thể về loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên mà chỉ nêu ra các đặc điểm của loại hình doanh nghiệp này. Theo quy định tại Luật Doanh nghiệp (Điều 38), công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên là loại hình doanh nghiệp có các đặc điểm cơ bản sau:

- Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt quá năm mươi;

- Công ty phải tự chịu trách nhiệm đối với các khỏan nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty bằng chính tài sản riêng của mình. Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp;

- Phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyển nhượng theo quy định tại các điều 43, 44 và 45 của Luật Doanh nghiệp (xem thêm phần vốn và chế độ tài chính của công ty trách nhiệm hữu hạn);

- Công ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;

- Công ty trách nhiệm hữu hạn không được quyền phát hành cổ phần.

 

lienhe

CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN CÓ TỪ HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN

1. Khái niệm và đặc điểm:

Luật Doanh nghiệp không có định nghĩa cụ thể về loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên mà chỉ nêu ra các đặc điểm của loại hình doanh nghiệp này. Theo quy định tại Luật Doanh nghiệp (Điều 38), công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên là loại hình doanh nghiệp có các đặc điểm cơ bản sau:

- Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt quá năm mươi;

Xem tiếp...

Các hoạt động bị cấm kể từ khi có quyết định giải thể

Kể từ khi có quyết định giải thể doanh nghiệp, nghiêm cấm doanh nghiệp, người quản lý doanh nghiệp thực hiện các hoạt động sau đây:

1. Cất giấu, tẩu tán tài sản;

2. Từ bỏ hoặc giảm bớt quyền đòi nợ;

3. Chuyển các khoản nợ không có bảo đảm thành các khoản nợ có bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp;

4. Ký kết hợp đồng mới không phải là hợp đồng nhằm thực hiện giải thể doanh nghiệp;

5. Cầm cố, thế chấp, tặng cho, cho thuê tài sản;

6. Chấm dứt thực hiện hợp đồng đã có hiệu lực;

7. Huy động vốn dưới mọi hình thức khác.

 

lienhe


Giải thể doanh nghiệp

 

Việc giải thể doanh nghiệp là nhằm chấm dứt hoạt động doanh nghiệp; giải thể trước hết là công việc nội bộ của doanh nghiệp; nhưng để bảo vệ quyền lợi của các chủ nợ, của các cổ đông hoặc thành viên trong công ty mà nhà nước phải quy định và can thiệp vào các quyết định giải thể của doanh nghiệp.

a. Các trường hợp giải thể doanh nghiệp:

Theo quy định tại Luật Doanh nghiệp Điều 157.

b. Thủ tục giải thể doanh nghiệp:

Trình tự, thủ tục giải thể doanh nghiệp được thực hiện như sau:

- Bước 1: Thông qua quyết định giải thể doanh nghiệp

- Bước 2: Thông báo quyết định giải thể

- Bước 3: Thanh lý các tài sản và thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp

- Bước 4: Xoá đăng ký kinh doanh

c. Các hoạt động bị cấm kể từ khi có quyết định giải thể:

Kể từ khi có quyết định giải thể doanh nghiệp, nghiêm cấm doanh nghiệp, người quản lý doanh nghiệp thực hiện các hoạt động sau đây:

1. Cất giấu, tẩu tán tài sản;

2. Từ bỏ hoặc giảm bớt quyền đòi nợ;

3. Chuyển các khoản nợ không có bảo đảm thành các khoản nợ có bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp;

4. Ký kết hợp đồng mới không phải là hợp đồng nhằm thực hiện giải thể doanh nghiệp;

5. Cầm cố, thế chấp, tặng cho, cho thuê tài sản;

6. Chấm dứt thực hiện hợp đồng đã có hiệu lực;

7. Huy động vốn dưới mọi hình thức khác.

 

lienhe


Thủ tục tổ chức lại doanh nghiệp

Về thủ tục tổ chức lại doanh nghiệp được tiến hành qua 3 bước như sau:

- Bước 1: Thông qua quyết định tổ chức lại doanh nghiệp

- Bước 2: Thông báo quyết định tổ chức lại doanh nghiệp

- Bước 3: Đăng ký kinh doanh hoặc đăng ký thay đổi, bổ sung nội dung đăng ký kinh doanh

 

lienhe

Các hình thức tổ chức lại doanh nghiệp

Theo quy định của Luật Doanh nghiệp, tổ chức lại doanh nghiệp là việc chia, tách, hợp nhất, sáp nhập và chuyển đối doanh nghiệp (Khoản 16, điều 4 Luật Doanh nghiệp).

- Chia doanh nghiệp

- Tách doanh nghiệp

- Hợp nhất doanh nghiệp

- Sáp nhập doanh nghiệp

- Chuyển đổi doanh nghiệp

 

lienhe

Trang 13/20