1. Khái niệm va đặc trưng pháp lý của dịch vụ logistics

    KN: Dv logistics là hoạt động thương mại trong đó 1 thương nhân (người kinh doanh dv logistics) thực hiện 1 hoặc nhiều công việc liên quan liên quan đến việc nhận hàng từ người gửi tổ chức việc vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thu tục giấy tờ, các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo sự thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao

     

    Xem thêm: DỊCH VỤ LOGISTICS

    1. khái niệm dịch vụ: dịch vụ là sản phẩm vô hình & không thể cằm nắm được

    2. Đặc điểm:

    -         dịch vụ là vô hình nên khó xác định được

    -         quá trình sản xuất ( cung ứng dịch vụ) và tiêu dùng dịch vụ thường xảy ra đồng thời

    Xem thêm: Hợp đồng dịch vụ

    Khái niệm: HĐMBHH được hiểu là sự thỏa thuận giữa bên mua và bên bán theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận tiền hàng. Bên mua có nghĩa vụ trả tiền hàng cho bên bán và nhận hàng, quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận

    Đặc điểm

    chủ thể:

    -         thương nhân + thương nhân

    -         thương nhân + không là thương nhân

    HĐMBHH quốc tế là HĐMBHH giữa các thương nhân Việt Nam với các thương nhân nước ngoài hoặc giữa thương nhân Việt Nam nằm ngoài khu chế xuất hoặc khu ngoại quan với thương nhân trong khu vực đó. Tồn tại dưới các hình thức xuất, nhập khẩu hàng hóa, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển khẩu hàng hóa

    Xem thêm: Hợp đồng mua bán hàng hóa

    Miễn trách nhiệm do vi phạm HĐ là việc bên vi phạm nghĩa vụ theo HĐ không phải chịu các hình thức chế tài. Các bên có thể thỏa thuận về giới hạn trách nhiệm và miễn trách nhiệm trong những trường hợp cụ thể do các bên dự liệu khi GKHĐ

    Các trường hợp miễn trách nhiệm theo quy định của pháp luật:

    -         xảy ra sự kiện bất khả kháng

    -         hành vi vi phạm của 1 bên hoàn toàn do lỗi của bên kia

    -         hành vi vi phạm của 1 bên do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà các bên không thể biết được vào thời điểm giao kết HĐ

    Sự kiện bất khả kháng (SKBKK)

    Xem thêm: Miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm

     là hình thức chế tài theo đó 1 bên chấm dứt thực hiện nghĩa vụ HĐ làm cho HĐ không có hiệu lực từ thời điểm giao kết

    căn cứ hủy bỏ HĐ:

    -         xảy ra hành vi vi phạm mà các bên thỏa thuận là điều kiện hủy bỏ HĐ

    -         1 bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ HĐ

    lienhe

     là việc 1 bên chấm dứt thực hiện nghĩa vụ HĐ

    căn cứ:

    - xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thỏa thuận là điều kiện để đình chỉ HĐ

    - 1 bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ của HĐ

    Khi HĐ bị đình chỉ thực hiện thì HĐ chấm dứt từ thời điểm 1 bên nhận được thông báo đình chỉ. Các bên không phải thực hiện nghĩa vụ HĐ. Bên đã thực hiện nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên kia thanh toán hoặc thực hiện nghĩa vụ đối ứng. Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định của LTM

    Bên đình chỉ thực hiện HĐ phải thông báo cho bên kia về việc đình chỉ

    lienhe

    là hình thức chế tài theo đó 1 bên tạm thời không thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng

    căn cứ:

    -         xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thỏa thuận hvvp này là điều kiện để tạm ngừng thực hiện HĐ

    -         1 bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ HĐ

    -         Khi HĐ bị tạm ngừng thì HĐ vẫn còn hiệu lực, bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại

    bên tạm ngừng thực hiện HĐ phải báo cho bên kia biết về việc tạm ngừng. Trường hợp không thông báo mà gây thiệt hại cho bên kia thì phải bồi thường thiệt hại cho bên kia

    BTTH được áp dụng để khôi phục bù đắp những lợi ích vật chất bị mất mát của bên bị vi phạm

    Căn cứ: có hành vi vi phạm, có thiệt hại thực tế, có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả, có lỗi của bên vi phạm

    Nếu các bên không có thỏa thuận phạt vi phạm thì bên bị vi phạm chỉ có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại. Nếu các bên có thỏa thuận phạt vị phạm thì bên bị vi phạm có quyền áp dụng cả 2 chế tài BTTH và phạt vi phạm

    Các loại chế tài khác

    lienhe

    Căn cứ: có hành vi vi phạm, có lỗi của bên vi phạm, có thỏa thuận giữa các bên trong HĐ

    Biểu hiện: bên vi phạm sẽ trả cho bên bị vi phạm 1 khoản tiền nhất định do các bên thỏa thuận trong hợp đồng

    Mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ HĐ hoặc tổng mức phạt đối với nhiều vi phạm không vượt quá 8% giá trị phần nghĩa vụ HĐ bị vi phạm

    lienhe

    Căn cứ áp dụng: có hành vi vi phạm, có lỗi của bên vi phạm

    Biểu hiện: bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hiện đúng các nghĩa vụ theo HĐ hoặc dùng các biện pháp khác để HĐ được thực hiện và bên vi phạm phải chịu phí phát sinh

    Trong thời gian áp dụng chế tài này bên bị vi phạm có thể y/c bồi thường thiệt hại & phạt vi phạm nhưng không được áp dụng các chế tài khác. Trường hợp bên vi phạm không thực hiện chế tài này trong thời gian do bên bị vi phạm ấn định thì bên bị vi phạm có quyền áp dụng chế tài khác để bảo vệ quyền lợi của mình

    Các loại chế tài:

    lienhe

    chế tài trong hoạt động thương mại là sự gánh chịu hậu quả bất lợi của bên vi phạm HĐ trong thương mại

    Căn cứ áp dụng chế tài:

    -         có hành vi vi phạm (thực hiện không đúng hoặc không thực hiện nghĩa vụ trong HĐ), căn cứ này áp dụng đối với tất cả các hình thức chế tài

    -         có thiệt hại vật chất thực tế xảy ra – căn cứ này bắt buộc phải được viện dẫn khi áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại

    -         có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm HĐ và thiệt hại thực tế

    -         có lỗi của bên vi phạm, đây là căn cứ bắt buộc phải có để áp dụng đối với tất cả các loại chế tài

    Các loại chế tài:

    Xem thêm: Chế tài trong quan hệ hợp đồng thương mại