Luật Thương mại | tư vấn luật thương mại
a. khái niệm
Đại lý thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên giao đại lý và bên đại lý thoả thuận việc bên đại lý nhân danh chính mình mua, bán hàng hoá cho bên giao đại lý hoặc cung ứng dịch vụ của bên giao đại lý cho khách hàng để hưởng thù lao (Điều 166 LTM 2005)
b. đặc điểm
- là một hợp đồng dịch vụ
- đối tượng là công việc mua bán hàng hóa do bên nhận ủy thác tiến hành theo sự ủy quyền của bên ủy thác
- hình thức hợp đồng: bằng văn bản hoặc các hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương
- thực hiện hợp đồng ủy thác giữa bên ủy thác & bên nhận ủy thác
- trực tiếp ký hợp đồng với bên thứ 3
- bên nhận ủy thác chỉ được bên ủy thác ủy quyền mua bán hàng hóa
- bên nhận ủy thác phải là thương nhân
- bên ủy thác không nhất thiết là thương nhân
- bên nhận ủy thác phải kinh doanh hàng hóa phù hợp với hàng hóa được ủy thác
- bên nhận ủy thác có thể nhận ủy thác cho nhiều bên ủy thác khác nhau
- bên nhận ủy thác sẽ nhân danh chính mình trong quan hệ với bên thứ 3
1. khái niệm: Uỷ thác mua bán hàng hoá là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận uỷ thác thực hiện việc mua bán hàng hoá với danh nghĩa của mình theo những điều kiện đã thoả thuận với bên uỷ thác và được nhận thù lao uỷ thác (Điều 155 LTM 2005)
2. Đặc điểm:
- bên nhận ủy thác phải là thương nhân
- bên ủy thác không nhất thiết là thương nhân
- bên nhận ủy thác phải kinh doanh hàng hóa phù hợp với hàng hóa được ủy thác
- bên nhận ủy thác có thể nhận ủy thác cho nhiều bên ủy thác khác nhau
- bên nhận ủy thác sẽ nhân danh chính mình trong quan hệ với bên thứ 3
3. Nội dung của hoạt động ủy thác
- thực hiện hợp đồng ủy thác giữa bên ủy thác & bên nhận ủy thác
- trực tiếp ký hợp đồng với bên thứ 3
- bên nhận ủy thác chỉ được bên ủy thác ủy quyền mua bán hàng hóa
4. Hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa
- là một hợp đồng dịch vụ
- đối tượng là công việc mua bán hàng hóa do bên nhận ủy thác tiến hành theo sự ủy quyền của bên ủy thác
- hình thức hợp đồng: bằng văn bản hoặc các hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương
Chủ thể
- bên môi giới: phải là thương nhân
- bên được môi giới: không nhất thiết là thương nhân
Đối tượng: công việc môi giới nhằm chấp nối quan hệ giữa các bên được môi
giới với nhau
hình thức hợp đồng: LTM 2005 không có quy định
Nội dung HĐ: LTM 2005 không quy định nội dung cụ thể của HĐ môi giới nhưng để hạn chế tranh chấp các bên có thể thỏa thuận những điều khoản như thời hạn thực hịên hợp đồng môi giới, thù lao môi giới, quyền và nghĩa vụ của các bên; trách nhiệm do vi phạm hợp đồng; hình thức giải quyết tranh chấp phát sinh
Môi giới thương mại là hoạt động thương mại, theo đó một thương nhân làm trung gian (gọi là bên môi giới) cho các bên mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ (gọi là bên được môi giới) trong việc đàm phán, giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ và được hưởng thù lao theo hợp đồng môi giới
- bên môi giới phải là thương nhân có đăng ký kinh doanh dịch vụ môi giới (không nhất thiết có ngành nghề đăng ký kinh doanh trùng với ngành nghề kinh doanh của các bên được môi giới), bên được môi giới không nhất thiết là thương nhân
- quan hệ môi giới thương mại chỉ được hình thành khi bên được môi giới ký hợp đồng môi giới với bên môi giới
- bên môi giới sẽ nhân danh chính mình trong quan hệ với các bên được môi giới
- bên môi giới không tham gia trực tiếp ký hợp đồng với khách hàng mà chỉ làm công tác giới thiệu các bên được môi giới với nhau. Nếu bên được môi giới (bên đã ký hợp đồng với bên môi giới) ủy quyền thì bên môi giới được trực tiếp ký hợp đồng với khách hàng mà và trong trường hợp này bên môi giới có tư cách là bên đại diện.
- Nội dung của hợp đồng môi giới bao gồm những công việc tìm kiếm, cung cấp thông tin cần thiết về đối tác cho bên được môi giới thiệu hàng hóa, dịch vụ cần môi giới
- Môi giới thương mại là hoạt đồng kinh doanh thuần tùy, mục đích của bên môi giới là tìm kiếm lợi nhuận (thù lao) thù lao chỉ được trả khi các bên được môi giới ký hợp đồng với nhau
- Phạm vi môi giới: môi giới bất động sản, môi giới chứng khoán, môi giới bảo hiểm…
quan hệ đại diện cho thương nhân phát sinh trên cơ sở hợp đồng đại diện
Chủ thể:
- Thương nhân giao đại diện phải có quyền thực hiện hoạt động thương mại mà mình ủy quyền
VD: thương nhân A ủy quyền cho thương nhân B làm đại diện cho mình trong việc bán vật liệu trang trí nội thất thì thương nhân A phải có đăng ký kinh doanh ngành nghề kinh doanh trang trí nội thất
chủ thể
- bên đại diện và bên giao đại diện đều phải là thương nhân
- bên đại diện sẽ nhân danh bên giao đại diện trong quan hệ với bên thứ ba
- bên đại diện hoạt động trong phạm vi bên giao đại diện ủy quyền
- bên giao đại diện sẽ chịu trách nhiệm về các cam kết do bên đại diện thực hiện trong phạm vi ủy quyền
- nội dung hoạt động
- các bên tự thỏa thuận một phần hoặc toàn bộ các hoạt động thương mại thuộc phạm vi hoạt động của bên giao đại diện
- hoạt động đại diện cho thương nhân bao gồm việc tìm hiểu các cơ hội kinh doanh cho thương nhân giao đại diện và được tiến hành trong suốt thời gian giao đại diện.
- cùng 1 lúc bên đại diện có thể tiến hành đại diện cho nhiều thương nhân trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác
Đại diện cho thương nhân là việc một thương nhân nhận uỷ quyền (gọi là bên đại diện) của thương nhân khác (gọi là bên giao đại diện) để thực hiện các hoạt động thương mại với danh nghĩa, theo sự chỉ dẫn của thương nhân đó và được hưởng thù lao về việc đại diện (Điều 141 LTM 2005)
- đăng ký tại Sở thương mại nơi dự kiến tổ chức hội chợ triển lãm thương mại trước ngày 1/10 của năm trước năm tổ chức hội chợ triển lãm thương mại
- chậm nhất trước 1/11 Sở thương mại sẽ xác nhận hoặc không xác nhận thì phải có văn bản giải thích lý do