Tư vấn luật Doanh nghiệp | tư vấn doanh nghiệp
Sự khác nhau giữa khái niệm "miễn nhiệm" và "bãi nhiệm", "lợi nhuận ròng"và "lợi nhuân giữ lại"?
Trả lời: Sự khác nhau giữa khái niệm "miễn nhiệm" và "bãi nhiệm", "lợi nhuận ròng"và "lợi nhuân giữ lại"?
mình xin tạm trả lời như sau:
* Lợi nhuận giữ lại:
Phần trăm lợi nhuận thuần không dùng để trả cổ tức mà được doanh nghiệp giữ lại để tái đầu tư theo các mục tiêu chiến lược hoặc để trả nợ. Lợi nhuận giữ lại được thể hiện bên dưới vốn cổ phần chủ sở hữu trong bảng cân đối kế toán.
Lợi nhuận giữ lại được tính toán bằng cách thêm vào lợi nhuận giữ lại ban đầu (các năm trước đó) thu nhập thuần và trừ đi cổ tức trả cho các cổ đông
Lợi nhuận giữ lại = lợi nhuân giữ lại ban đầu + thu nhập ròng – cổ tức.
Lợi nhuận giữ lại (Retained Earnings) còn được gọi là "retention ratio" hoặc là "retained surplus".
Trong hầu hết các trường hợp, công ty giữ lại lợi nhuận nhằm đầu tư vào các khu vực mà công ty có thể tạo ra các cơ hội tăng trưởng tốt, thí dụ như mua máy móc thiết bị mới hoặc chi tiền chi nhiều hơn cho việc nghiên cứu và phát triển (R&D).
Nếu khoản lỗ trong năm nay lớn hơn thu nhập giữ lại ban đầu thì lợi nhuận giữ lại có thể là một số âm, tạo nên một khoản thiếu hụt trong doanh nghiệp.
* Lợi nhuận ròng:Lợi nhuận trên tài sản
Lợi nhận trên tài sản hay chỉ số ROA (tên viết tắt của Return on Assets trong tiếng Anh) là tỉ lệ lợi nhuận ròng trên tài sản. Cuối kỳ (tháng, quý, năm) doanh nghiệp dựa vào bảng cân đối kế toán kỳ này để tính chỉ số ROA này.
[sửa] Công thức tính
ROA = Lợi nhuận ròng sau thuế kỳ này
Tổng giá trị tài sản còn lại kỳ này
Ví dụ:
Giả sử lợi nhuận ròng sau thuế kỳ này là 10.000.000 đồng và tổng giá trị tài sàn còn lại kỳ này là 100.000.000 đ(110.000.000-10.000.000)đ
Ta sẽ có:
ROA = 10.000.000
100.000.000
= 0,1 = 10%
Ý nghĩa của chỉ số
Trong ví dụ trên, chỉ số này cho ta biết cứ 1 đồng tài sản bỏ ra ta đạt được 0,1 đồng lợi nhuận ròng.
Người ta thường dùng chỉ số này để so sánh khả năng trả nợ và thời gian thu hồi vốn giữa các doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào có chỉ số ROA cao hơn có nghĩa là doanh nghiệp đó tạo ra lợi nhuận nhiều hơn. Trên thị trường chứng khoán người ta thường chọn mua những cổ phiếu nào có chỉ số ROA cao hơn, ROE cao hơn, EPS cao hơn, P/E thấp hơn.
Ở các đơn vị có hạch toán kinh tế làm ăn có lợi nhuận gọi là "lãi ròng"... sau khi trừ đi các khoãn phí phãi chi số dư còn lại gọi là "Lãi ròng"
còn lại hai từ này "miễn nhiệm" và "bãi nhiệm" bạn tự cho kết quả nhé. Hãy tính đến mức độ của các từ này
chúc bạn thành công
Mọi thông tin thắc mắc cần trao đổi liên quan đến các vấn đề trên, xin Quý khách hàng vui lòng liên lạc với chúng tôi để được hướng dẫn chi tiết
Liên hệ: Luật sư tại Hà Nội để tư vấn cụ thể.
Tin mới
Các tin khác
- tại sao cán bộ, công chức lại bị cấm thành lập và đăng ký kinh doanh - xem 2358 lần
- Trình tự và thủ tục thành lập công ty cổ phần - xem 418 lần
- góp vốn vào công ty cổ phần - xem 467 lần
- hồ sơ bổ sung ngành nghề kinh doanh - xem 332 lần
- Sự khác nhau giữa khái niệm "miễn nhiệm" và "bãi nhiệm", "lợi nhuận ròng"và "lợi nhuân giữ lại"? - xem 2272 lần
- Quyền của chủ doanh nghiệp tư nhân - xem 487 lần