Doanh nghiệp Luật doanh nghiệp

Tư vấn luật Doanh nghiệp | tư vấn doanh nghiệp

Tạm ngừng hoạt động của doanh nghiệp

Email In

 

Tạm ngừng hoạt động của doanh nghiệp.
(quy định tại đ43 nghị định 88)
Doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh phải thông báo bằng văn bản cho Phòng Đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp đã đăng ký kinh doanh và cơ quan thuế ít nhất 15 (mười lăm) ngày trước khi tạm ngừng kinh doanh. Nội dung thông báo gồm:
1. Tên, địa chỉ trụ sở chính, số và ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp.
2. Ngành, nghề kinh doanh.
3. Thời hạn tạm ngừng kinh doanh, ngày bắt đầu và ngày kết thúc thời hạn tạm ngừng. Thời hạn tạm ngừng kinh doanh ghi trong thông báo không được quá 1 (một) năm. Sau khi hết thời hạn đã thông báo, nếu doanh nghiệp vẫn tiếp tục tạm ngừng kinh doanh thì phải thông báo tiếp cho Phòng Đăng ký kinh doanh. Tổng thời gian tạm ngừng kinh doanh không được quá 2 (hai)năm.
4. Lý do tạm ngừng kinh doanh.
5. Họ, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp. 
Kèm theo thông báo phải có quyết định và biên bản họp của Hội đồng thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, của chủ sở hữu công ty đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, của Đại hội đồng cổ đông đối với công ty cổ phần, của các thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh.
 
Phụ lục văn bản thông báo tạm ngừng kinh doanh theo quy định tại thông tư 03:
TÊN DOANH NGHIỆP 
Số:....     CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
THÔNG BÁO TẠM NGỪNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 
Kính gửi: Phòng đăng ký kinh doanh.........
1. Tên doanh nghiệp: (ghi bằng chữ in hoa)................. 
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số:................. 
Do:......................Cấp ngày:..../...... 
Địa chỉ trụ sở chính: ......................... 
Điện thoại: ........... Fax: ................ 
Email: .......... Website: ................. 
Ngành, nghề kinh doanh:
STT     Tên ngành     Mã ngành (theo phân ngành kinh tế quốc dân) 
2. Họ tên người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp: (ghi rõ họ tên bằng chữ in hoa).. ......... Nam/Nữ: 
Sinh ngày: ./.../.....Dân tộc: .........Quốc tịch:......... 
Chứng minh nhân dân số: ........................ 
Ngày cấp: ../.../..Cơ quan cấp: .................. 
Giấy tờ chứng thực cá nhân khác (nếu không có CMND):............... 
Số giấy chứng thực cá nhân:..................... 
Ngày cấp:../.../...Cơ quan cấp:................... 
Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: ..................... 
Thông báo tạm ngừng hoạt động kinh doanh như sau: 
Thời giam tạm ngừng:....................... 
Thời điểm bắt đầu tạm ngừng:   Ngày ...tháng ... năm ... 
Thời điểm kết thúc:   Ngày ...tháng ... năm ... 
Lý do tạm ngừng:................... 
Doanh nghiệp cam kết về tính chính xác, trung thực và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung thông báo này. 
..., ngày... tháng....năm..... 
ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA DOANH NGHIỆP 
(Ký, đóng dấu và ghi rõ họ tên) 
Kèm theo thông báo
 

QUÝ KHÁCH HÀNG MUỐN TƯ VẤN HOẶC SỬ DỤNG DỊCH VỤ HÃY LIÊN HỆ VỚI VĂN PHÒNG LUẬT SƯ ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN HƯỚNG DẪN.

Click:: Liên hệ tư vấn tại Hà Nội , khu vực Miền Bắc

Click:: Liên hệ tư vấn tại TP Hồ Chí Minh, khu vực miền nam

 Liên hệ luật sư

 

Đăng ký thang lương, thủ tục đăng ký bảng lương

Email In

đăng ký bảng lương, mẫu đăng ký bảng lương, đăng ký bảng lương 2014, đăng ký hệ thống thang bảng lương, đăng ký thang bảng lương lần đầu, đăng ký bảng bhxh, thang bảng lương đóng bhxh, đơn đăng ký thang lương bảng lương, đăng ký thang bảng lương 2014, Đăng ký thang lương, đăng ký thang lương bảng lương ở đâu, đăng ký lại thang bảng lương, mẫu đăng ký thang lương, thủ tục đăng ký thang bảng lương, đăng ký thang bảng lương 2013, đơn đăng ký thang lương bảng lương, đăng ký thang bảng lương 2015, hồ sơ đăng ký thang bảng lương, Đăng ký thang lương, bảng lương, đơn đăng ký thang lương bảng lương, đăng ký thang bảng lương 2014, thủ tục đăng ký thang bảng lương, hồ sơ đăng ký thang bảng lương, mẫu công văn đăng ký thang bảng lương, đăng ký thang bảng lương ở đâu, hướng dẫn đăng ký thang bảng lương 2014,

 

Câu hỏi:

1- Cty e là Cty TNHH Một thành viên thì Giám đốc có được hưởng lương để đưa vào thang bảng lương ko?
2- Lái xe và công nhân ở cty e hưởng lương khoán, ko có lương cơ bản, vậy có đưa vào hệ thống thang bảng lương ko? Nếu đưa vào thì đưa cụ thể như thế nào vậy ạ?
3- Mỗi thang lương hiện nay có 12 bậc lương, cty e đưa ít bậc hơn có được ko? các thang lương phải bằng nhau về số bậc hay có thể khác nhau? Vì trong BẢN QUY ĐỊNH CÁC TIÊU CHUẨN VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỂ XẾP LƯƠNG VÀ NÂNG LƯƠNG, mục Quy định chung có viết: - Thang lương bảng lương của Công ty được xây dựng gồm ...... thang, mỗi thang........bậc Vậy là số bậc của các thang lương phải bằng nhau phải ko ạ??
4- Cty e trước đây là Cty TNHH…... thành lập từ 31/7/2001 mới chuyển đổi sang Cty TNHH Một thành viên…..từ 24/9/2010. Có một số nhân viên làm việc từ trước khi cty chuyển đổi sang TNHH MTV, vậy số năm nhân viên làm việc để tính nâng bậc lương bắt đầu từ khi nào?
 
Trả lời: Việc xây dựng thang bảng lương không liên quan gì đến các thông tin trong câu hỏi của bạn. Nó không phụ thuộc vào việc công ty bạn trả lương theo hình thức nào, và có chức danh đó hay chưa. Khi xây dựng thang bảng lương để đăng ký thì phải đầy đủ và đúng mẫu theo quy định. Bạn có thể lấy mẫu ở BHXH.

QUÝ KHÁCH HÀNG MUỐN TƯ VẤN HOẶC SỬ DỤNG DỊCH VỤ HÃY LIÊN HỆ VỚI VĂN PHÒNG LUẬT SƯ ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN HƯỚNG DẪN.

Click:: Liên hệ tư vấn tại Hà Nội , khu vực Miền Bắc

Click:: Liên hệ tư vấn tại TP Hồ Chí Minh, khu vực miền nam

 Liên hệ luật sư

 

Đăng ký thang lương, bảng lương

Email In

 Đăng ký thang lương, bảng lương, đơn đăng ký thang lương bảng lương, đăng ký thang bảng lương 2012, thủ tục đăng ký thang bảng lương, hồ sơ đăng ký thang bảng lương, mẫu công văn đăng ký thang bảng lương, đăng ký thang bảng lương ở đâu, hướng dẫn đăng ký thang bảng lương 2010,

 

Tôi đăng ký thang bảng lương theo hệ số để mua BHXH, nhưng trả lương theo hình thức sản phẩm,zậy số tiền trong bảng lương hàng tháng củaa công ty con trả cho CNV  với số tiền trong Hợp đồng lao động là khác nhau, số tiền trong HĐLĐ nhỏ hơn  tiền lương trả mỗi tháng, như zậy có vấn đề gì không?
 
Trả lời: Chào Bạn,
 
Cần phải thỏa thuận rõ trong Hợp đồng là ngòai lương cơ bản còn được hưởng tiền khuyến khích năng suất theo doanh số thì tiền trả theo năng suất doanh số được chấp nhận là chi phí hợp lý.
 
Thân ái

QUÝ KHÁCH HÀNG MUỐN TƯ VẤN HOẶC SỬ DỤNG DỊCH VỤ HÃY LIÊN HỆ VỚI VĂN PHÒNG LUẬT SƯ ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN HƯỚNG DẪN.

Click:: Liên hệ tư vấn tại Hà Nội , khu vực Miền Bắc

Click:: Liên hệ tư vấn tại TP Hồ Chí Minh, khu vực miền nam

 Liên hệ luật sư

 

Tạm ngừng hoạt động công ty

Email In

 

thủ tục xin tạm ngừng hoạt động công ty cần những gì? mẫu công văn xin tạm ngừng hoạt động một năm ra sao? nho Luật sư và các anh
 
Trả lời: Chào bạn
 
Theo hướng dẫn của sở KHĐT:
 
 
1- Thông báo tạm ngừng kinh doanh do đại diện pháp luật doanh nghiệp ký (theo mẫu quy định);
 
2- Quyết định về việc tạm ngừng kinh doanh của:
 
- Hội đồng thành viên (do Chủ tịch hội đồng thành viên ký) (đối với công ty TNHH hai thành viên trở lên) );
 
- Đại hội đồng cổ đông (do Chủ tịch hội đồng quản trị  ký) (đối với công ty cổ phần) ;
 
- Chủ sở hữu (do Chủ sở hữu ký) (đối với công ty TNHH 1 thành viên);
 
3- Biên bản họp về việc tạm ngừng kinh doanh của:
 
- Hội đồng thành viên (do Chủ tịch hội đồng thành viên ký) (đối với công ty TNHH hai thành viên trở lên) ();
 
- Đại hội đồng cổ đông (do Chủ tịch hội đồng quản trị  ký) (đối với công ty cổ phần) );
 
- Chủ sở hữu (do chủ sở hữu ký) (đối với công ty TNHH 1 thành viên
 
Lưu ý: Trước khi nộp trên sở KHĐT, bạn phải nộp hồ sơ này lên cơ quan thuế nơi doanh nghiệp có trụ sở trước nhé
 
 
  Theo điều 57 Nghị định 05/2013 sửa đổi 1 số điều quy định về thủ tục hành chính của nghị định43/2010/NĐ-CP thì
“Điều 57. Tạm ngừng kinh doanh
Doanh nghiệp, hộ kinh doanh tạm ngừng kinh doanh phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp, hộ kinh doanh đã đăng ký và cơ quan thuế ít nhất 15 ngày trước khi tạm ngừng kinh doanh. Nội dung thông báo gồm:
1. Tên, địa chỉ trụ sở chính, mã số doanh nghiệp và ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy tờ tương đương khác đối với doanh nghiệp; Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh đối với hộ kinh doanh.
2. Ngành, nghề kinh doanh.
3. Thời hạn tạm ngừng kinh doanh, ngày bắt đầu và ngày kết thúc thời hạn tạm ngừng. Thời hạn tạm ngừng kinh doanh ghi trong thông báo không được quá một năm. Sau khi hết thời hạn tạm ngừng kinh doanh đã thông báo, nếu doanh nghiệp, hộ kinh doanh vẫn tiếp tục tạm ngừng kinh doanh thì phải thông báo tiếp cho cơ quan đăng ký kinh doanh. Tổng thời gian tạm ngừng kinh doanh liên tiếp không được quá hai năm.
4. Lý do tạm ngừng kinh doanh.
5. Họ, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp hoặc của đại diện hộ kinh doanh.
Kèm theo thông báo phải có quyết định và biên bản họp của Hội đồng thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, của chủ sở hữu công ty đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, của Đại hội đồng cổ đông đối với công ty cổ phần, của các thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh.
Cơ quan đăng ký kinh doanh trao Giấy biên nhận hồ sơ cho người nộp hồ sơ sau khi tiếp nhận thông báo tạm ngừng kinh doanh của doanh nghiệp, hộ kinh doanh.
Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, cơ quan đăng ký kinh doanh cấp Giấy xác nhận về việc doanh nghiệp, hộ kinh doanh đã đăng ký tạm ngừng hoạt động theo mẫu do Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định.”
Do đó bạn cần bổ sung thêm ngành nghề có trong đkkd vào nội dung thông báo tạm ngừng theo đúng quy định của nghị định05/2013/NĐ-CP.

QUÝ KHÁCH HÀNG MUỐN TƯ VẤN HOẶC SỬ DỤNG DỊCH VỤ HÃY LIÊN HỆ VỚI VĂN PHÒNG LUẬT SƯ ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN HƯỚNG DẪN.

Click:: Liên hệ tư vấn tại Hà Nội , khu vực Miền Bắc

Click:: Liên hệ tư vấn tại TP Hồ Chí Minh, khu vực miền nam

 Liên hệ luật sư

 

Rút vốn góp thành lập công ty

Email In

rút vốn, rút vốn góp, thủ tục rút vốn, rút vốn trong, rút vốn bằng, biên bản rút vốn rút vốn góp, rút vốn góp thành lập công ty, xin hỏi về rút vốn góp, chứng từ hạch toán rút vốn góp, thành viên rút bớt vốn góp, rút vốn góp khỏi, rút vốn khỏi công ty tnhh thủ tục rút vốn, thủ tục rút vốn khỏi công ty tnhh, thủ tục rút vốn khỏi công ty cổ phần, thủ tục rút vốn cổ đông cũ, mẫu biên bản rút vốn,

 

Em và 2 người bạn nữa cùng tham gia góp vốn và thành lập 1 công ty Cp có vốn điều lệ là 1 tỷ. Em có tỷ lệ vốn góp 33%. Do quá trình làm việc em thấy công việc ko được hiệu quả nên muốn rút vốn về. Công ty em thành lập chưa được 1 năm.
 
Em xin hỏi em có rút vốn về được ko?
 
EM phải làm những giấy tờ thủ tục gì? Mong anh chị sớm phúc đáp cho em!
 
 
Trả lời: LS xin trả lời bạn như sau: đối với công ty cp thì ko ko được rút vốn đâu bạn ạ.trhop bạn ko muốn tiếp tục kinh doanh cùng các cổ đông khác trong công ty nữa thì bạn có thể chuyển nhượng cổ phần bạn nắm giữ cho 1 cổ đông khác.cổ đông đó có thể là cổ đông sáng lập hiện tại của công ty hoặc 1 ng khác ngoài công ty.để thực hiện được việc này thì phải tiến hành họp cổ đông và bạn đưa yêu cầu của m ra trong buổi họp đó.nếu các cổ đông chấp thuận thì tìm 1 ng khác ngoài công ty để chuyển nhượng.nếu ko có thì phải chuyển đổi loại hình doanh nghiệp từ công ty cổ phần thành công ty TNHH 2 thành viên trở lên.
 
về thủ tục chuyển nhượng bao gồm:
 
- Biên bản họp đại hội đồng cổ đông
 
- Quyết định của đại hội đồng cổ đông
 
- Thông báo thay đổi đăng ký kinh doanh (có mẫu sẵn )
 
- hợp đồng và biên bản thanh lý việc chuyển nhượng
 
- Danh sách cổ đông công ty
 
có j thắc mắc bạn có thể liên hệ trực tiếp với Ls
 
chúc bạn sức khỏe và thành công!

QUÝ KHÁCH HÀNG MUỐN TƯ VẤN HOẶC SỬ DỤNG DỊCH VỤ HÃY LIÊN HỆ VỚI VĂN PHÒNG LUẬT SƯ ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN HƯỚNG DẪN.

Click:: Liên hệ tư vấn tại Hà Nội , khu vực Miền Bắc

Click:: Liên hệ tư vấn tại TP Hồ Chí Minh, khu vực miền nam

 Liên hệ luật sư

 

 

Thay Đổi Vốn Điều Lệ và rút vốn

Email In

Thay Đổi Vốn Điều Lệ, thủ tục thay đổi vốn điều lệ, thay đổi vốn điều lệ công ty cổ phần, thay đổi vốn điều lệ công ty tnhh, thay đổi vốn điều lệ công ty, vốn điều lệ của doanh nghiệp, thay đổi vốn điều lệ doanh nghiệp,

 

Công ty tôi là cty CP TMP, thành lập 12-2010. Vốn điều lệ là 8 tỉ đồng. Do 3 cổ đông góp vốn.
 
Này có 02 cổ đông muốn rút vốn, là chủ tịch HĐQT và Giám đốc.
 
Tôi là người còn lại, do tôi vẫn muốn duy trì công ty nên tôi sẽ đưa 02 người khác vào thay.
 
Đồng thời tôi muốn thay đổi vốn điều lệ còn 200 triệu đồng.
 
Và thay đổi luôn cả địa chỉ công ty.
 
 Vậy tôi muốn hỏi:
 
1. Tôi có thể làm tất cả các thủ tục trên cùng 1 lần được hay không?
 
2. Hiện tôi theo tôi biết là do công ty chưa đủ 3 năm nên cổ đông không được rút vốn mà phải chuyển nhượng?. Nhưng những người mới tham gia chỉ muốn vốn điều lệ là 200 triệu mà thôi.
 
Vậy tôi phải làm thế nào?. Rất mong mọi người giúp đỡ
 
Trả lời: xin chào bạn. việc công ty bạn muốn thay đổi cổ đông công ty và giảm vốn điều lệ cùng một lúc thì ko thực hiện được.để thực hiện được việc này trước hết bạn phải thay đổi cổ đông trước.và theo quy định đối với công ty cổ phần thì 3 năm mới được giảm vốn điều lệ.công ty bạn thành lập năm 12.2012 thi đến 12.2013 mới có thể giảm vốn điều lệ. và sau khi thời gian hoạt động của công ty đã đủ điều kiện giảm vốn điều lệ thì bạn mới tiến hành thủ tục giảm vốn.
 

QUÝ KHÁCH HÀNG MUỐN TƯ VẤN HOẶC SỬ DỤNG DỊCH VỤ HÃY LIÊN HỆ VỚI VĂN PHÒNG LUẬT SƯ ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN HƯỚNG DẪN.

Click:: Liên hệ tư vấn tại Hà Nội , khu vực Miền Bắc

Click:: Liên hệ tư vấn tại TP Hồ Chí Minh, khu vực miền nam

 Liên hệ luật sư

 
  • Thay Đổi Vốn Điều Lệ,
  • thủ tục thay đổi vốn điều lệ,
  • thay đổi vốn điều lệ công ty cổ phần,
  • thay đổi vốn điều lệ công ty tnhh,
  • thay đổi vốn điều lệ công ty,
  • vốn điều lệ của doanh nghiệp,
  • thay đổi vốn điều lệ doanh nghiệp,
  • tăng vốn điều lệ, rút vốn,
  • rút vốn góp,
  • thủ tục rút vốn,
  • rút vốn trong,
  • rút vốn bằng,
  • biên bản rút vốn  rút vốn góp,
  • rút vốn góp thành lập công ty,
  • xin hỏi về rút vốn góp,
  • chứng từ hạch toán rút vốn góp,
  • thành viên rút bớt vốn góp,
  • rút vốn góp khỏi,
  • rút vốn khỏi công ty tnhh  thủ tục rút vốn,
  • thủ tục rút vốn khỏi công ty tnhh,
  • thủ tục rút vốn khỏi công ty cổ phần,
  • thủ tục rút vốn cổ đông cũ,
  • mẫu biên bản rút vốn,
  • rút vốn khỏi công ty tnhh,
  • ho so thay doi von dieu le,
 

 

Tags:

Bán công ty vì làm ăn thua lỗ

Email In

 

Công ty TNHH 1TV  03 năm liên tiếp  làm ăn thua lỗ, Vốn điêù lệ  500triêụ, nay bán toàn bộ  công ty vơí giá 100triêụ (chuyên nhượng vốn  bao gồm  cả tài sản)
 
Bên đôị kiểm tra Thuế yêu câù cung cấp Bảng giao nhận tài sản cố định và công cụ dụng cụ,...
 
Vâỵ giám đốc cũ có phải nộp khoản thuế nào khi chuyển giao tài sản này không ạ?
 
Xin cảm ơn Luật  sư!
 
Trả lời: Nếu Chuyển nhượng vốn không phát sinh lợi nhuận thì người bán không phải nộp thuế thu nhập cá nhân. Tuy nhiên, nếu các bác thuế "chịu khó" hơn một chút thì sẽ có n thứ nữa bạn phải xuất trình và giải trình đấy. Đòi hỏi biên bản giao nhận như vậy là quá hữu nghị rồi, tiếp tục "quan hệ tốt" thôi, bạn ạ.

QUÝ KHÁCH HÀNG MUỐN TƯ VẤN HOẶC SỬ DỤNG DỊCH VỤ HÃY LIÊN HỆ VỚI VĂN PHÒNG LUẬT SƯ ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN HƯỚNG DẪN.

Click:: Liên hệ tư vấn tại Hà Nội , khu vực Miền Bắc

Click:: Liên hệ tư vấn tại TP Hồ Chí Minh, khu vực miền nam

 Liên hệ luật sư

 

 

Thủ tục rút vốn khỏi công ty

Email In

Thủ tục rút vốn khỏi công ty thủ tục rút vốn khỏi công ty tnhh thủ tục rút vốn khỏi công ty cổ phần Thủ tục rút vốn rút vốn trong rút vốn bằng biên bản rút vốn rút vốn góp rút vốn góp thành lập công ty xin hỏi về rút vốn góp chứng từ hạch toán rút vốn góp thành viên rút bớt vốn góp rút vốn góp khỏi rút vốn khỏi công ty tnhh thủ tục rút vốn thủ tục rút vốn khỏi công ty tnhh thủ tục rút vốn khỏi công ty cổ phần thủ tục rút vốn cổ đông cũ mẫu biên bản rút vốn rút vốn khỏi công ty tnhh  


Tôi đang làm cho cty Cp có vốn nhà nước trên 50%,còn lại do các cổ đông.
 
Cty đã hđộng vài năm,Hiện tại có 1 cổ đông đòi rút vốn.Vậy khi chia vốn cho ngđó tôi có trừ khoản khấu hao TSCĐ mất năm nay ra k?khi họ rút vốn thì họ sẽ mất quyền lợi gì?
 
Cho tôi hỏi thêm khi chia khấu hao cho cổ đông có khấu trừ thuế TNCN k vậy?
 
Cám ơn luật sư
 
 
 
Trả lời: chào bạn,
1. Xét về việc chuyển nhượng vốn của cổ đông sáng lập : theo Luật Doanh nghiệp có quy định thì trong 3 năm đầu tiên cổ đông sáng lập được quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho cổ đông sáng lập khác, nhưng chỉ được chuyển nhượng cổ phần của mình cho cổ đông không phải là cổ đông sáng lập nếu được sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ đông. => Quy định này của pháp luật là nhằm đảm bảo sự gắn kết các cổ đông sáng lập về mặt tài sản và trách nhiệm với công ty trong thời gian đầu hoạt động của công ty, quy định này còn nhằm tránh một số trường hợp một số người sáng lập ra công ty chỉ để khuyếch trương công ty và giá trị cổ phần để bán lại và rút khỏi công ty.
Đây là quy định cứng của pháp luật, bảo vệ những cổ đông còn lại và công ty.
=> Cho nên trong trường hợp này trường hợp cổ đông B nộp đơn xin HĐQT cho rút vốn là điều không thể, đặc biệt là A và C không đồng ý.
 
2. Bởi vậy nên cách tốt nhất là các cổ đông sáng lập nên ngồi lại với nhau bàn bạc thỏa thuận một cách tích cực nhất, đôi bân cùng có lợi mà không ảnh hưởng đến công ty.
 
  • rút vốn,
  • rút vốn góp,
  • thủ tục rút vốn,
  • rút vốn trong,
  • rút vốn bằng,
  • biên bản rút vốn  rút vốn góp,
  • rút vốn góp thành lập công ty,
  • xin hỏi về rút vốn góp,
  • chứng từ hạch toán rút vốn góp,
  • thành viên rút bớt vốn góp,
  • rút vốn góp khỏi,
  • rút vốn khỏi công ty tnhh  thủ tục rút vốn,
  • thủ tục rút vốn khỏi công ty tnhh,
  • thủ tục rút vốn khỏi công ty cổ phần,
  • thủ tục rút vốn cổ đông cũ,
  • mẫu biên bản rút vốn,
  • rút vốn khỏi công ty tnhh,

 

 


QUÝ KHÁCH HÀNG MUỐN TƯ VẤN HOẶC SỬ DỤNG DỊCH VỤ HÃY LIÊN HỆ VỚI VĂN PHÒNG LUẬT SƯ ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN HƯỚNG DẪN.

Click:: Liên hệ tư vấn tại Hà Nội , khu vực Miền Bắc

Click:: Liên hệ tư vấn tại TP Hồ Chí Minh, khu vực miền nam

 Liên hệ luật sư

 

 

 

 

Góp vốn kinh doanh như thế nào

Email In

 

(giữa công ty trồng cao su và gia đình e có mảnh đất nông nghiệp đã có Sổ đỏ, nghe có chủ trương liên kết mà trong nội dung Công ty đưa ra có 2 câu sau trong Hợp đồng góp vốn): 
 
1. Phần giá trị quyền sử dụng đất góp vốn được thống nhất giữa người góp và Công ty là 10 triệu đồng/ ha, tương đương 8,7% suất đầu tư và là căn cứ hưởng cổ tức cho người góp đất, giá trị 10 triệu đồng được tính vào suất đầu tư nhưng không đưa vào vốn điều lệ và được hạch toán từ khi hợp đồng góp đất được ký kết.
 
2. Do chỉ góp một phần giá trị Quyền sử dụng đất nên phần giá trị còn lại không góp là của hộ nông dân, tất cả giá trị tăng lên từ phần giá trị không góp là của người có tên trên “bìa đỏ”, đó là hộ nông dân.
 
E cũng đang băn khoăn và phân vân, đọc miết mà ko hiểu được. Kính mong Luật sư giúp dùm e. E xin cảm ơn.
 
Trả lời: chào ban,
trường hợp của bạn cần liên hệ trực tiếp VPLS để được giải đáp và tư vấn chit tiết.

 

 

Đăng ký con dấu kinh doanh

Email In

Em có đăng kí kinh doanh nhà trọ, và em muốn có một con dấu để làm dich vu ví dụ như cho vay hay bất cứ giấy tờ gì ma làm ăn trao đổi e muốn đóng dấu riêng mình. Em có mã số thuế em muốn đăng ký làm con dấu có được không? và có phải đống thuế nào không?

 
Trả lời: chào chị
 
theo quy định tại nghị đinh 58/2001 được sửa đổi bổ sung năm 2009
 
 
 
Điều 4. Các cơ quan, tổ chức dưới đây được sử dụng con dấu không có hình Quốc huy:
 
1. Các cơ quan, tổ chức có tư cách pháp nhân thuộc cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
 
2. Các cơ quan, tổ chức có tư cách pháp nhân thuộc cơ cấu tổ chức của Viện Kiểm sát nhân dân, Viện Kiểm sát quân sự, Toà án nhân dân, Toà án quân sự các cấp;
 
3. Các cơ quan chuyên môn và tổ chức sự nghiệp trực thuộc ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện;
 
4. Tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội - nghề nghiệp, các hội hữu nghị, các tổ chức hoạt động nhân đạo, hội bảo trợ xã hội, quỹ xã hội, quỹ từ thiện; các tổ chức phi chính phủ khác được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép thành lập hay cấp giấy phép hoạt động;
 
5. Các tổ chức tôn giáo được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép hoạt động;
 
6. Các tổ chức kinh tế được quy định theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam; Luật Khuyến khích đầu tư trong nước; Luật Hợp tác xã và các tổ chức kinh tế khác theo quy định của pháp luật; các đơn vị trực thuộc, Chi nhánh, Văn phòng đại diện của các tổ chức kinh tế này;
 
7. Một số tổ chức khác được cơ quan có thẩm quyền thành lập cho phép.
 
8. Các cơ quan, tổ chức nước ngoài hoạt động hợp pháp tại Việt Nam.
 
 
 
Do đó, chị không thể làm con dấu được. nếu chị muốn sử dụng con dấu thì có thể thành lập Doanh nghiệp nha

QUÝ KHÁCH HÀNG MUỐN TƯ VẤN HOẶC SỬ DỤNG DỊCH VỤ HÃY LIÊN HỆ VỚI VĂN PHÒNG LUẬT SƯ ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN HƯỚNG DẪN.

Click:: Liên hệ tư vấn tại Hà Nội , khu vực Miền Bắc

Click:: Liên hệ tư vấn tại TP Hồ Chí Minh, khu vực miền nam

 Liên hệ luật sư

 

Bổ sung thêm ngành nghề trong đăng ký kinh doanh

Email In

 thủ tục khi thay đổi bổ sung đăng ký kinh doanh "về bổ sung nghành nghề đăng ký kinh doanh

 
Theo hướng dẫn tại Thông tư Số: 80/2012/TT-BTC hướng dẫn Luật quản lý thuế về đăng ký thuế
 
Điều 10. Trách nhiệm và thời hạn thông báo thay đổi thông tin đăng ký
1. Đối với doanh nghiệp thành lập theo quy định của Luật Doanh nghiệp thì thực hiện thông báo thay đổi thông tin đăng ký thuế theo quy định tại Điều 45 Nghị định số43/2010/NĐ-CP và các văn bản hướng dẫn thi hành.
2. Các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân khác thực hiện thông báo cho cơ quan thuế trực tiếp quản lý trong thời hạn 10 (mười) ngày kể từ ngày phát sinh sự thay đổi theo mẫu số 08-MST ban hành kèm theo Thông tư này.
Điều 11. Hồ sơ, thủ tục thay đổi thông tin
1. Đổi tên cơ sở kinh doanh: Cơ sở kinh doanh khi đổi tên phải khai bổ sung với cơ quan thuế trực tiếp quản lý. Hồ sơ gồm:
- Tờ khai điều chỉnh đăng ký thuế theo mẫu 08-MST ban hành kèm theo Thông tư này;
- Giấy chứng nhận đăng ký thuế (bản gốc).
- Bản sao không yêu cầu chứng thực Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh điều chỉnh theo tên mới;
Trong thời hạn 03 (ba) ngày làm việc kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ khai bổ sung của cơ sở kinh doanh, cơ quan thuế cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký thuế cho cơ sở kinh doanh theo tên mới với mã số thuế đã được cấp trước đây, đồng thời thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký thuế cũ.
2. Chuyển địa điểm kinh doanh: Trường hợp chuyển địa điểm kinh doanh, người nộp thuế phải khai báo với cơ quan thuế quản lý trực tiếp để làm thủ tục chuyển địa điểm. Mọi trường hợp thay đổi địa điểm kinh doanh đều không thay đổi mã số thuế.
a) Trường hợp chuyển địa điểm kinh doanh trong cùng địa bàn tỉnh:
Hồ sơ gồm: Tờ khai điều chỉnh đăng ký thuế theo mẫu 08-MST, trong đó ghi rõ thông tin thay đổi về địa điểm kinh doanh.
Trường hợp người nộp thuế thuộc Cục Thuế trực tiếp quản lý thì hồ sơ được gửi đến Cục Thuế để thực hiện điều chỉnh lại thông tin về địa chỉ mới của người nộp thuế. Cục Thuế trực tiếp quản lý người nộp thuế có trách nhiệm cập nhật các thông tin thay đổi vào hệ thống dữ liệu đăng ký thuế trong thời hạn 02 (hai) ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ điều chỉnh.
Trường hợp người nộp thuế thuộc Chi cục Thuế quản lý thì hồ sơ được lập thành 02 (hai) bộ để gửi đến Chi cục Thuế nơi người nộp thuế chuyển đi và Chi cục Thuế nơi người nộp thuế chuyển đến. Chi cục Thuế nơi người nộp thuế chuyển đi phải lập thông báo tình hình nộp thuế của người nộp thuế theo mẫu số 09-MST gửi đến Chi cục Thuế nơi người nộp thuế chuyển đến và Cục Thuế trong thời hạn 03 (ba) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị chuyển địa điểm.
b) Trường hợp chuyển địa điểm kinh doanh giữa các tỉnh:
- Tại nơi người nộp thuế chuyển đi. Hồ sơ khai gồm:
+ Thông báo chuyển địa điểm;
+ Giấy chứng nhận đăng ký thuế (bản gốc);
+ Thông báo tình trạng kê khai, nộp thuế của đơn vị chuyển địa điểm kinh doanh theo mẫu 09-MST ban hành kèm theo Thông tư này.
Trong thời hạn 03 (ba) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ khai chuyển địa điểm của người nộp thuế, cơ quan thuế nơi người nộp thuế chuyển đi thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký thuế và lập thông báo tình hình nộp thuế của người nộp thuế theo mẫu 09-MST gửi 01 (một) bản cho người nộp thuế, 01 (một) bản cho cơ quan thuế nơi người nộp thuế chuyển đến.
- Tại nơi người nộp thuế chuyển đến: Trong thời hạn 05 (năm) ngày làm việc, kể từ ngày được cấp đổi Giấy phép kinh doanh, Giấy chứng nhận đầu tư... theo địa chỉ mới, người nộp thuế phải thực hiện đăng ký thuế tại cơ quan thuế nơi chuyển đến.
Hồ sơ đăng ký thuế gồm:
+ Tờ khai đăng ký thuế (ghi mã số thuế đã được cấp trước đó);
+ Bản sao không yêu cầu chứng thực Giấy phép kinh doanh hoặc giấy chứng nhận đầu tư... do cơ quan có thẩm quyền nơi chuyển đến cấp.
Trong thời hạn 03 (ba) ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ đăng ký thuế đầy đủ, chính xác, cơ quan thuế phải cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký thuế cho người nộp thuế và giữ nguyên mã số thuế mà người nộp thuế đã được cấp trước đó.
  1. Bổ sung ngành nghề kinh doanh,
  2. mẫu bổ sung ngành nghề kinh doanh,
  3. bổ sung ngành nghề kinh doanh công ty tnhh,
  4. bổ sung ngành nghề kinh doanh công ty cổ phần,
  5. bổ sung ngành nghề kinh doanh bất động sản,
  6. bổ sung ngành nghề kinh doanh 2013,
  7. bổ sung ngành nghề kinh doanh 2014,
  8. thủ tục bổ sung ngành nghề kinh doanh,
  9. quyết định bổ sung ngành nghề kinh doanh,
  10. Bổ sung ngành nghề kinh doanh công ty,
  11. bổ sung ngành nghề kinh doanh công ty cổ phần,
  12. bổ sung ngành nghề kinh doanh công ty tnhh,
  13. mẫu bổ sung ngành nghề kinh doanh,
  14. Thủ tục Bổ sung ngành nghề kinh doanh,
  15. thủ tục bổ sung ngành nghề kinh doanh 2015,
  16. thủ tục bổ sung ngành nghề kinh doanh công ty tnhh,
  17. thủ tục bổ sung ngành nghề kinh doanh công ty cổ phần,
  18. thủ tục đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh,
  19. bổ sung ngành nghề kinh doanh công ty tnhh,
  20. mẫu bổ sung ngành nghề kinh doanh,

QUÝ KHÁCH HÀNG MUỐN TƯ VẤN HOẶC SỬ DỤNG DỊCH VỤ HÃY LIÊN HỆ VỚI VĂN PHÒNG LUẬT SƯ ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN HƯỚNG DẪN.

Click:: Liên hệ tư vấn tại Hà Nội , khu vực Miền Bắc

Click:: Liên hệ tư vấn tại TP Hồ Chí Minh, khu vực miền nam

 Liên hệ luật sư

 

Trang 4/42