• VTEM Image Show
  • VTEM Image Show
  • VTEM Image Show
Show Slideshow
Thủ tục đăng ký bảo hộ tên thương mại

Hiện nay, việc đăng ký tên thương mại cho doanh nghiệp diễn ra phức tạp, một số doanh nghiệp mới thành lập lấy tên thương mại trùng hoặc gần giống với các tên thương mại đã có thương hiệu với nhiều mục đích khác nhau. Việc đăng ký tên như thế có thể gây nhầm lẫn và ảnh hưởng tới việc kinh doanh cũng như các cổ đông trong doanh nghiệp rất lớn.

Tên thương mại là một trong loại tài sản vô hình của doanh nghiệp, để thuận tiện trong kinh doanh và tránh các trường hợp “nhái” tên thương mại, văn phòng luật vns tư vấn cho quý khách hàng việc đăng ký bảo hộ tên thương mại.
Hồ sơ đăng ký bảo hộ tên thương mại gồm:
-          Hồ sơ theo mẫu của cục sở hữu trí tuệ;
-          Tên thương mại của doanh nghiệp;
-          Các giấy tờ khác của doanh nghiệp.
 
 
Tài sản trí tuệ của doanh nghiệp có vị trí không nhỏ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Khi được chú trọng và khai thác một cách tối ưu, tài sản “vô hình” này sẽ giúp các doanh nghiệp tăng cường sức mạnh, nâng cao vị thế, uy tín và khả năng cạnh tranh để nâng cao doanh thu và lợi nhuận. Đến với chúng tôi quý khách hàng sẽ được phục vụ các dịch vụ chất lượng, bao gồm:
 

Tư vấn thủ tục đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa.

Tư vấn thủ tục đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp.

Tư vấn thủ tục đăng ký bảo hộ quyền tác giả *

Tư vấn thủ tục đăng ký bảo hộ sáng chế.

Tư vấn thủ tục đăng ký mã vạch

Biểu phí sở hữu trí tuệ

 

Điều 76. Điều kiện chung đối với tên thương mại được bảo hộ
 
Tên thương mại được bảo hộ nếu có khả năng phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên thương mại đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh.
 
Điều 77. Đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa tên thương mại
 
Tên của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp hoặc chủ thể khác không liên quan đến hoạt động kinh doanh thì không được bảo hộ với danh nghĩa tên thương mại.
 
Điều 78. Khả năng phân biệt của tên thương mại
 
Tên thương mại được coi là có khả năng phân biệt nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:
 
1. Chứa thành phần tên riêng, trừ trường hợp đã được biết đến rộng rãi do sử dụng;
 
2. Không trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thương mại mà người khác đã sử dụng trước trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh;
 
3. Không trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của người khác hoặc với chỉ dẫn địa lý đã được bảo hộ trước ngày tên thương mại đó được sử dụng.
 

Từ khóa: đăng ký bảo hộ, đăng ký bảo hộ các yếu tố thương hiệu, đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại việt nam, đăng ký bảo hộ thương hiệu, đăng ký bảo hộ logo, đăng ký nhãn hiệu hàng hoá, đăng ký thương hiệu độc quyền, đăng ký bản quyền tác giả, đăng ký sáng chế,

Trình tự, thủ tục đăng ký bảo hộ giống cây trồng

 

Đăng ký bảo hộ quyền đối với giống cây trồng
 
Khi tổ chức, cá nhân có nhu cầu bảo hộ quyền đối với giống cây trồng mới, có thể ủy quyền cho đại diện sở hữu trí tuệ để tiến hành thủ tục nêu trên. S&B Law giới thiệu trinh tự, thủ tục như sau:
 
Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Cục Trồng Trọt thuộc Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT
Thời hạn giải quyết: Thẩm định hình thức đơn: 15 ngày kể từ ngày nhận đơn; - Công bố đơn hợp lệ trên tạp chí chuyên ngành về giống cây trồng trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày đơn được chấp nhận; - Thời hạn thẩm định kết quả khảo nghiệm kỹ thuật là 90 ngày kể từ ngày nhận được kết quả khảo nghiệm kỹ thuật;
 
Các bước tiến hành:
Bước 1: Tiếp nhận Đơn đăng ký bảo hộ giống cây trồng mới 
Bước 2: Thẩm định hình thức đơn và thông báo, từ chối hoặc chấp nhận Đơn. Nếu Đơn hợp lệ thì yêu cầu người đăng ký gửi mẫu giống đến cơ sở khảo nghiệm;.
Bước 3: Công bố đơn hợp lệ trên tạp chí chuyên ngành về giống cây trồng
Bước 4: Thẩm định nội dung đơn đăng ký bảo hộ (gồm thẩm định tính mới; tên giống cây trồng; khảo nghiệm và thẩm định kết quả khảo nghiệm kỹ thuật đối với giống cây trồng);
Bước 5: Cấp hoặc từ chối cấp bằng bảo hộ giống cây trồng và ghi nhận vào Sổ đăng ký quốc gia về giống cây trồng được bảo hộ nếu được cấp bằng.
Kết quả nhận được: Giấy chứng nhận đăng ký Giống cây trồng mới.
 
Hồ sơ gồm:
1. Tờ khai đăng ký theo mẫu quy định
2. Ảnh chụp, tờ khai kỹ thuật theo mẫu quy định; 
3. Giấy uỷ quyền nếu đơn được nộp thông qua đại diện;
4. Tài liệu chứng minh quyền đăng ký, nếu người đăng ký là người được chuyển giao quyền đăng ký;
5. Tài liệu chứng minh quyền ưu tiên, nếu đơn có yêu cầu hưởng quyền ưu tiên;
6. Chứng từ nộp phí, lệ phí
 
Yêu cầu và điều kiện để được cấp:
Điều kiện đối với Tổ chức, cá nhân được bảo hộ quyền đối với giống cây trồng:
 
1. Tổ chức, cá nhân được bảo hộ quyền đối với giống cây trồng là tổ chức, cá nhân chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển giống cây trồng hoặc đầu tư cho công tác chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển giống cây trồng hoặc được chuyển giao quyền đối với giống cây trồng.
2. Tổ chức, cá nhân quy định tại khoản 1 Điều này bao gồm tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước ngoài thuộc nước có ký kết với Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thoả thuận về bảo hộ giống cây trồng; tổ chức, cá nhân nước ngoài có địa chỉ thường trú tại Việt Nam hoặc có cơ sở sản xuất, kinh doanh giống cây trồng tại Việt Nam.
Điều kiện đối với giống cây trồng được bảo hộ: Giống cây trồng được bảo hộ là giống cây trồng được chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển, thuộc Danh mục loài cây trồng được Nhà nước bảo hộ do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, có tính mới, tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định và có tên phù hợp.
 
Căn cứ pháp lý:
Luật Sở hữu trí tuệ
Nghị định số 104/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sở hữu trí tuệ về quyền đối với giống cây trồng
Quyết định số 11/2008/QĐ-BTC ngày 19/2/2008 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực giống cây trồng
Quyết định số 16/2008/QĐ-BNN ngày 28/01/2008 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức Cục Trồng Trọt
Thông tư số 33/2009/TT-BNN ngày 10/6/2009 của Bộ Nông nghiệp và PTNT Về việc bổ sung loài cây trồng vào Danh mục loài cây trồng được bảo hộ
Thủ tục đăng ký mã vạch, đăng ký mã vạch sản phẩm

Thủ tục đăng ký mã vạch thủ tục đăng ký mã vạch sản phẩm đăng ký mã số mã vạch đăng ký giải pháp hữa ích đăng ký mã số mã vạch đăng ký mã số mã vạch đăng ký mã vạch sản phẩm đăng ký mã vạch sản phẩm ở đâu đăng ký mã vạch sản phẩm bán đăng ký mã vạch sản phẩm giá đăng ký mã vạch sản phẩm thủ tục đăng ký mã vạch hồ sơ đăng ký mã vạch đăng ký mã vạch sản phẩm  

Xem thêm: Thủ tục đăng ký mã vạch, đăng ký mã vạch sản phẩm
Thủ tục đăng ký bảo hộ giống cây trồng

 

Tài sản trí tuệ của doanh nghiệp có vị trí không nhỏ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Khi được chú trọng và khai thác một cách tối ưu, tài sản “vô hình” này sẽ giúp các doanh nghiệp tăng cường sức mạnh, nâng cao vị thế, uy tín và khả năng cạnh tranh để nâng cao doanh thu và lợi nhuận. Đến với chúng tôi quý khách hàng sẽ được phục vụ các dịch vụ chất lượng, bao gồm:
 

* Tư vấn thủ tục đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa.

* Tư vấn thủ tục đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp.

* Tư vấn thủ tục đăng ký bảo hộ quyền tác giả. *

* Tư vấn thủ tục đăng ký bảo hộ sáng chế.

* Tư vấn thủ tục đăng ký mã vạch

Biểu phí sở hữu trí tuệ

Tư vấn thủ tục đăng ký bảo hộ giống cây trồng:

 

Đăng ký bảo hộ quyền đối với giống cây trồng

Giống cây trồng và Điều kiện bảo hộ của Giống cây trồng là gì?

Tính mới của và Tính khác biệt của Giống cây trồng là gì?

Đăng ký hợp đồng chuyển nhượng quyền đối với giống cây trồng được bảo hộ

Thế nào là Giống cây trồng được biết đến rộng rãi?

Tính đồng nhất và tính ổn định của giống cây trồng là gì?

Tên của Giống cây trồng có thể được đặt thế nào cũng được?

Khảo nghiệm kỹ thuật và Các hình thức khảo nghiệm kỹ thuật

Thời hạn đăng ký bảo hộ cho Giống cây trồng là bao lâu?

 
Điều 174. Đơn đăng k‎ý bảo hộ
 
1. Đơn đăng ký bảo hộ gồm các tài liệu sau đây:
 
a) Tờ khai đăng ký theo mẫu quy định;
 
b) ảnh chụp, tờ khai kỹ thuật theo mẫu quy định;
 
c) Giấy uỷ quyền, nếu đơn được nộp thông qua đại diện;
 
d) Tài liệu chứng minh quyền đăng k‎ý, nếu người đăng k‎ý là người được chuyển giao quyền đăng ký;
 
đ) Tài liệu chứng minh quyền ưu tiên, nếu đơn có yêu cầu hưởng quyền ưu tiên;
 
e) Chứng từ nộp phí, lệ phí.
 
2. Đơn đăng ký bảo hộ và các giấy tờ giao dịch giữa người đăng k‎ý và cơ quan quản lý nhà nước về quyền đối với giống cây trồng phải được làm bằng tiếng Việt, trừ các tài liệu sau đây có thể được làm bằng ngôn ngữ khác nhưng phải được dịch ra tiếng Việt khi cơ quan quản lý nhà nước về quyền đối với giống cây trồng yêu cầu:
 
a) Giấy uỷ quyền;
 
b) Tài liệu chứng minh quyền đăng ký;
 
c) Tài liệu chứng minh quyền ưu tiên;
 
d) Các tài liệu khác để bổ trợ cho đơn.
 
3. Tài liệu chứng minh quyền ưu tiên của đơn đăng ký bảo hộ quyền đối với giống cây trồng gồm:
 
a) Bản sao đơn hoặc các đơn đầu tiên có xác nhận của cơ quan nhận đơn;
 
b) Giấy chuyển giao, thừa kế, kế thừa quyền ưu tiên, nếu quyền đó được thụ hưởng từ người khác.
 
4. Mỗi đơn chỉ được đăng k‎ý bảo hộ cho một giống cây trồng.
 
 
 
Điều 175. Tiếp nhận đơn đăng ký bảo hộ, ngày nộp đơn
 
1. Đơn đăng ký bảo hộ chỉ được cơ quan quản lý nhà nước về quyền đối với giống cây trồng tiếp nhận khi có đủ các tài liệu quy định tại khoản 1 Điều 174 của Luật này.
 
2. Ngày nộp đơn là ngày đơn được cơ quan quản lý nhà nước về quyền đối với giống cây trồng tiếp nhận.
 
Điều 176. Thẩm định hình thức đơn đăng ký bảo hộ
 
1. Cơ quan quản lý nhà nước về quyền đối với giống cây trồng thẩm định hình thức đơn trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận đơn để xác định tính hợp lệ của đơn.
 
2. Đơn đăng ký bảo hộ được coi là không hợp lệ trong các trường hợp sau đây:
 
a) Đơn không đáp ứng các yêu cầu về hình thức theo quy định;
 
b) Giống cây trồng nêu trong đơn không thuộc loài cây trồng có tên trong Danh mục loài cây trồng được bảo hộ;
 
c) Đơn do người không có quyền đăng k‎ý nộp, kể cả trường hợp quyền đăng k‎ý thuộc nhiều tổ chức, cá nhân, nhưng một hoặc nhiều người trong số đó không đồng ý thực hiện việc đăng k‎ý.
 
3. Cơ quan quản lý nhà nước về quyền đối với giống cây trồng thực hiện các thủ tục sau đây:
 
a) Thông báo từ chối chấp nhận đơn đối với các trường hợp quy định tại điểm b và điểm c khoản 2 Điều này, trong đó nêu rõ lý do từ chối;
 
b) Thông báo cho người đăng k‎ý khắc phục những thiếu sót trong trường hợp quy định tại điểm a khoản 2 Điều này và ấn định trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận được thông báo, người đăng k‎ý phải khắc phục các thiếu sót đó;
 
c) Thông báo từ chối chấp nhận đơn, nếu người đăng k‎ý không khắc phục thiếu sót hoặc không có ý kiến xác đáng phản đối thông báo quy định tại điểm b khoản này;
 
d) Thông báo chấp nhận đơn, yêu cầu người đăng k‎ý gửi mẫu giống đến cơ sở khảo nghiệm để tiến hành khảo nghiệm kỹ thuật và thực hiện thủ tục quy định tại Điều 178 của Luật này nếu đơn hợp lệ hoặc người đăng k‎ý khắc phục thiếu sót đạt yêu cầu hoặc có ý kiến xác đáng phản đối thông báo quy định tại điểm b khoản này.
 
Điều 177. Công bố đơn đăng ký bảo hộ
 
1. Trường hợp đơn được chấp nhận hợp lệ, cơ quan quản lý nhà nước về quyền đối với giống cây trồng công bố đơn hợp lệ trên tạp chí chuyên ngành về giống cây trồng trong thời hạn chín mươi ngày, kể từ ngày đơn được chấp nhận.
 
2. Nội dung công bố đơn gồm số đơn, ngày nộp đơn, đại diện (nếu có), người đăng k‎ý, chủ sở hữu, tên giống cây trồng, tên loài cây trồng, ngày đơn được chấp nhận là đơn hợp lệ.
 
Điều 178. Thẩm định nội dung đơn đăng ký bảo hộ
 
1. Cơ quan quản lý nhà nước về quyền đối với giống cây trồng thẩm định nội dung đối với đơn được chấp nhận là hợp lệ. Nội dung thẩm định bao gồm:
 
a) Thẩm định tính mới và tên gọi phù hợp của giống cây trồng;
 
b) Thẩm định kết quả khảo nghiệm kỹ thuật đối với giống cây trồng.
 
2. Khảo nghiệm kỹ thuật là tiến hành các thí nghiệm nhằm xác định tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định của giống cây trồng.
 
Việc khảo nghiệm kỹ thuật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc tổ chức, cá nhân có năng lực tiến hành khảo nghiệm giống cây trồng thực hiện theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
 
Cơ quan quản lý nhà nước về quyền đối với giống cây trồng có thể sử dụng kết quả khảo nghiệm kỹ thuật đã có trước đó.
 
3. Thời hạn thẩm định kết quả khảo nghiệm kỹ thuật là chín mươi ngày, kể từ ngày nhận được kết quả khảo nghiệm kỹ thuật.
Thủ tục chuyển giao giống cây trồng

 

Tài sản trí tuệ của doanh nghiệp có vị trí không nhỏ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Khi được chú trọng và khai thác một cách tối ưu, tài sản “vô hình” này sẽ giúp các doanh nghiệp tăng cường sức mạnh, nâng cao vị thế, uy tín và khả năng cạnh tranh để nâng cao doanh thu và lợi nhuận. Đến với LFB quý khách hàng sẽ được phục vụ các dịch vụ chất lượng, bao gồm:
 

* Tư vấn thủ tục đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa.

* Tư vấn thủ tục đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp.

* Tư vấn thủ tục đăng ký bảo hộ quyền tác giả.

* Tư vấn thủ tục đăng ký bảo hộ sáng chế.

* Tư vấn thủ tục đăng ký mã vạch

 
Điều 192. Chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng
 
1. Chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng là việc chủ bằng bảo hộ cho phép người khác thực hiện một hoặc một số hành vi thuộc quyền sử dụng đối với giống cây trồng của mình.
 
2. Trường hợp quyền sử dụng giống cây trồng thuộc đồng sở hữu thì việc chuyển giao quyền sử dụng cho người khác phải được sự đồng ý của tất cả các đồng chủ sở hữu.
 
3. Việc chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng phải được thực hiện dưới hình thức hợp đồng bằng văn bản.
 
4. Hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng không được có những điều khoản hạn chế bất hợp lý quyền của bên nhận chuyển giao quyền sử dụng, đặc biệt là những điều khoản hạn chế không xuất phát từ quyền của bên chuyển giao quyền sử dụng đối với giống cây trồng tương ứng hoặc không nhằm bảo vệ các quyền đó.
 
Điều 193. Quyền của các bên trong hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng
 
1. Bên chuyển giao quyền sử dụng có quyền cho phép hoặc không cho phép bên nhận chuyển giao quyền sử dụng chuyển giao lại quyền sử dụng cho bên thứ ba.
 
2. Bên nhận chuyển giao quyền sử dụng có các quyền sau đây:
 
a) Chuyển giao quyền sử dụng cho bên thứ ba, nếu được bên giao quyền sử dụng cho phép;
 
b) Yêu cầu bên giao quyền sử dụng thực hiện các biện pháp cần thiết phù hợp để chống lại các hành vi xâm phạm của bên thứ ba gây thiệt hại cho mình;
 
c) Tiến hành các biện pháp cần thiết để ngăn chặn các hành vi xâm phạm của bên thứ ba, nếu trong thời hạn ba tháng, kể từ ngày nhận được yêu cầu của bên chuyển giao quyền sử dụng không thực hiện yêu cầu quy định tại điểm b khoản này.
Chi phí đăng ký sở hữu trí tuệ nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, quyền tác giả, mã số, mã vạch, bằng sáng chế

chi phí đăng ký sở hữu trí tuệ nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, quyền tác giả, mã số, mã vạch, bằng sáng chế,/ đăng ký sở hữu trí tuệ đăng ký bản quyền logo công ty website cục sở hữu trí tuệ địa chỉ cục sở hữu trí tuệ tin sở hữu trí tuệ ngày sở hữu trí tuệ công báo sở hữu công nghiệp cục sở hữu trí tuệ tại tp hcm đăng ký quyền sở hữu trí tuệ đăng ký nhãn hiệu đăng ký nhãn hiệu logo thủ tục đăng ký nhãn hiệu tờ khai đăng ký nhãn hiệu thủ tục đăng ký nhãn hiệu hàng hóa đăng ký nhãn hiệu độc quyền đăng ký nhãn hiệu nước ngoài tại việt nam đăng ký nhãn hiệu ở đâu đăng ký nhãn hiệu chứng nhận đăng ký nhãn hiệu logo đăng ký nhãn hiệu độc quyền thủ tục đăng ký nhãn hiệu đăng ký nhãn hiệu quốc tế đăng ký nhãn hiệu sản phẩm đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hồ sơ đăng ký nhãn hiệu đăng ký thương hiệu đăng ký bản quyền đăng ký thương hiệu đăng ký nhãn hiệu logo đăng ký thương hiệu độc quyền thủ tục đăng ký thương hiệu thủ tục đăng ký nhãn hiệu đăng ký nhãn hiệu độc quyền đăng ký nhãn hiệu quốc tế đăng ký bảo hộ nhãn hiệu đăng ký bản quyền đăng ký bản quyền đăng ký bản quyền logo đăng ký bản quyền phần mềm đăng ký bản quyền logo công ty ở đâu đăng ký bản quyền ý tưởng đăng ký bản quyền thương hiệu đăng ký bản quyền sách đăng ký bản quyền logo công ty

Xem thêm: Chi phí đăng ký sở hữu trí tuệ nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, quyền tác giả, mã số, mã vạch,...
Thủ tục Đăng ký Bản quyền tác giả

Đăng ký Bản quyền tác giả, đăng ký bản quyền tác giả ở đâu, đăng ký thương hiệu độc quyền, sáng chế nhượng quyền thương mại, đăng ký nhượng quyền thương mại, đăng ký nhãn hiệu hàng hoá, đăng ký bảo hộ, đăng ký sáng chế, đăng ký kiểu dáng công nghiệp,  

Xem thêm: Thủ tục Đăng ký Bản quyền tác giả
Thủ tục đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, thương hiệu, logo, bản quyền tác giả

Thủ tục đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, thương hiệu, logo, bản quyền tác giả đăng ký bảo hộ, đăng ký bảo hộ các yếu tố thương hiệu, đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại việt nam, đăng ký bảo hộ thương hiệu, đăng ký bảo hộ logo, đăng ký nhãn hiệu hàng hoá, đăng ký thương hiệu độc quyền, đăng ký bản quyền tác giả, đăng ký sáng chế,

Xem thêm: Thủ tục đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, thương hiệu, logo, bản quyền tác giả
Đăng ký bảo hộ bản quyền

đăng ký bản quyền, đăng ký bản quyền logo, đăng ký bản quyền phần mềm, đăng ký bản quyền logo công ty ở đâu, đăng ký bản quyền ý tưởng, đăng ký bản quyền thương hiệu, đăng ký bản quyền bkav pro, đăng ký bản quyền sách, đăng ký bản quyền logo công ty,  

Xem thêm: Đăng ký bảo hộ bản quyền
Đăng ký thương hiệu

Đăng ký thương hiệu đăng ký nhãn hiệu logo đăng ký thương hiệu độc quyền thủ tục đăng ký thương hiệu thủ tục đăng ký nhãn hiệu đăng ký nhãn hiệu độc quyền đăng ký nhãn hiệu quốc tế đăng ký bảo hộ nhãn hiệu đăng ký bản quyền 

Xem thêm: Đăng ký thương hiệu
Đăng ký độc quyền Thương hiệu Logo sản phẩm

Dịch vụ Đăng ký bản quyền, đăng ký bản quyền logo, đăng ký bản quyền phần mềm, đăng ký bản quyền logo công ty ở đâu, đăng ký bản quyền ý tưởng, đăng ký bản quyền thương hiệu, đăng ký bản quyền bkav pro, đăng ký bản quyền sách, đăng ký bản quyền logo công ty,

Xem thêm: Đăng ký độc quyền Thương hiệu Logo sản phẩm