Tư vấn thành lập công ty cổ phần điều kiện thành lập công ty cổ phần thủ tục thành lập công ty cổ phần hồ sơ thành lập công ty cổ phần thành lập công ty cổ phần như thế nào thủ tục đăng ký thành lập công ty cổ phần
Tư vấn thành lập công ty cổ phần
Tư vấn về cổ đông: vì là loại hình công ty cổ phần nên sẽ có từ ba thành viên trở lên góp vốn cùng kinh doanh gọi là cổ đông, chúng tôi sẽ tư vấn cho quý vị và các bạn số lượng cổ đông thích hợp, pháp lý giàng buộc giữa các cổ đông trong bản điều lệ công ty…
Tư vấn về ngành nghề kinh doanh: chúng tôi có nhiều luật sư chuyên ngành luật doanh nghiệp sẽ biết mã ngành nghề nào phù hợp nhất theo hướng hoạt động và kinh doanh của công ty bạn trong tương lai…
Tư vấn pháp lý của công ty: chúng tôi sẽ tư vấn cho quý vị và các bạn các vấn đề pháp lý có thể nảy sinh trong quá trình hoạt động của công ty trong tương lai, bao gồm cả các vấn đề kế toán …
Tư vấn về các thủ tục khác: chúng tôi cung cấp tất cả các kiến thức và kinh nghiệm điều hành một công ty cổ phần theo yêu cầu của quý vị, chúng tôi cũng tư vấn cả cho quý vị các vấn đề liên quan tới kế toán và các nghiệp vụ kế toán cho quý vị…
Tư vấn về việc thành lập công ty cổ phần
1. Tư vấn về việc thành lập công ty cổ phần
- Tư vấn Mô hình và Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp;
- Tư vấn Phương thức hoạt động và điều hành;
- Tư vấn pháp lý về Mối quan hệ giữa các chức danh quản lý;
- Tư vấn Quyền và nghĩa vụ của các thành viên;
- Tư vấn Tỷ lệ và phương thức góp vốn;
- Tư vấn Phương án chia lợi nhuận và xử lý nghĩa vụ phát sinh;
- Tư vấn Các nội dung khác có liên quan.
2. Kiểm tra tính pháp lý của các yêu cầu và hồ sơ khi thành lập công ty cp
- Trên cơ sở tài liệu khách hàng cung cấp chúng tôi sẽ kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ;
- Nếu khách hàng cần luật sư tham gia đàm phán với đối tác, chúng tôi sẽ tham gia theo đúng yêu cầu;
- Đại diện khách hàng dịch thuật, công chứng các giấy tờ có liên quan
3. Hoàn tất thủ tục thành lập công ty cổ phần
- Soạn hồ sơ đăng ký Thành lập công ty cổ phần;
- Đại diện nộp Hồ sơ đăng ký Thành lập công ty cổ phần;
- Đại diện theo dõi hồ sơ đã nộp;
- Đại diện nhận kết quả Đăng ký kinh doanh;
- Tiến hành thủ tục khắc con dấu cho Doanh nghiệp;
- Tiến hành thủ tục đăng ký Mã số Thuế và Mã số Hải quan cho Doanh nghiệp.
Tư vấn Thủ tục thành lập công ty cổ phần
-Tư vấn về tên của Công ty Cổ phần;
-Tư vấn trụ sở chính của Công ty;
-Tư vấn về vốn điều lệ và vốn pháp định;
-Tư vấn về ngành nghề kinh doanh: (ngành nghề yêu cầu vốn pháp định, ngành nghề yêu cầu chứng chỉ, các điều kiện khác về ngành nghề) ;
* Tư vấn sau khi thành lập Công ty, bao gồm:
-Tư vấn về Cổ đông sáng lập và đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp;
-Tư vấn các công việc cần và phải làm sau khi thành lập Công ty Cổ phầni;
- Tư vấn các vấn đề liên quan đến hoạt động của Công ty cổ phần (qua email, thư, fax);
Theo nhu cầu của khách hàng, văn phòng sẽ trực tiếp soạn thảo hồ sơ:
+Lập hồ sơ thành lập công ty cổ phần (bao gồm: Giấy đề nghị đăng k y kinh doanh Công ty Cổ phần, Điệu lệ công ty, danh sách cổ đông sáng lập và các tài liệu khác theo quy định của pháp luật);
+Soạn thảo hồ sơ nội bộ của Công ty cổ phần (bao gồm: Điều lệ Công ty cổ phần, biên bản góp vốn thành lập Công ty cổ phần, bầu chủ tịch Hội đồng quản trị, cử người đại diện theo pháp luật, Quyết định bổ nhiệm Giám đốc, Quyết định bổ nhiệm kế toán trưởng, chứng nhận sở hữu cổ phần, Sổ và thông báo lập sổ cổ đông…).
Hồ sơ đăng ký kinh doanh công ty cổ phần
1- Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh (theo mẫu).
2- Dự thảo điều lệ công ty được tất cả các cổ đông sáng lập ( hoặc người đại diện theo ủy quyền của cổ đông sáng lập là tổ chức ) và người đại diện theo pháp luật ký từng trang.
3- Danh sách cổ đông sáng lập (theo mẫu) và các giấy tờ kèm theo sau đây:
3.1/ Giấy tờ chứng thực cá nhân còn hiệu lực của tất cả cổ đông sáng lập, người đại diện theo pháp luật:
Đối với công dân Việt Nam ở trong nước: Bản sao hợp lệ chứng minh nhân dân (hoặc hộ chiếu) còn hiệu lực .
Đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài: Bản sao hợp lệ hộ chiếu, các giấy tờ xác nhận nguồn gốc Việt Nam theo quy định (một trong các giấy tờ sau: Giấy chứng nhận có quốc tịch Việt Nam; Giấy xác nhận mất quốc tịch Việt Nam; Giấy xác nhận đăng ký công dân; Giấy xác nhận có gốc Việt Nam; Giấy xác nhận có quan hệ huyết thống Việt Nam và các giấy tờ khác theo quy định của pháp luật).
Đối với người nước ngoài thường trú tại Việt Nam: Bản sao hợp lệ hộ chiếu, Thẻ thường trú do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp.
Đối với người nước ngoài không thường trú tại Việt Nam: Bản sao hợp lệ hộ chiếu.
3.2/ Nếu cổ đông sáng lập là tổ chức:
Bản sao Quyết định thành lập, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy tờ tương đương khác, Điều lệ hoặc tài liệu tương đương khác.
Bản sao hợp lệ một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân còn hiệu lực theo khoản 3.1 của người đại diện theo uỷ quyền và quyết định ủy quyền tương ứng.
4- Nếu người nộp hồ sơ không phải là cổ đông sáng lập của công ty:
Xuất trình Giấy CMND (hoặc hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác theo khoản 3.1) còn hiệu lực và văn bản ủy quyền của người nộp hồ sơ thay có xác nhận của chính quyền địa phương hoặc Công chứng nhà nước.
Thời hạn hẹn cấp Giấy CN ĐKKD là 10 ngày làm việc.
Ghi chú:
1. Đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề yêu cầu phải có vốn pháp định, thì kèm theo hồ sơ đăng ký kinh doanh phải có thêm văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền ( tham khảo danh sách ngành nghề cần có vốn pháp định ).
Hồ sơ chứng minh điều kiện về vốn:
Biên bản góp vốn của các cổ đông sáng lập;
Đối với số vốn được góp bằng tiền, phải có xác nhận của ngân hàng thương mại được phép hoạt động tại Việt Nam về số tiền ký quỹ của các cổ đông sáng lập. Số tiền ký quỹ phải bằng số vốn góp bằng tiền của các cổ đông sáng lập và chỉ được giải tỏa sau khi doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;
Đối với số vốn góp bằng tài sản; phải có chứng thư của tổ chức có chức năng định giá ở Việt Nam về kết quả định giá tài sản được đưa vào góp vốn. Chứng thư phải còn hiệu lực tính đến ngày nộp hồ sơ.
2. Đối với doanh nghiệp kinh doanh các ngành, nghề yêu cầu phải có chứng chỉ hành nghề thì phải có thêm bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề theo quy định tại khoản 3 Điều 6 Nghị định 139/2007/NĐ-CP ngày 05/09/2007 của Chính phủ (tham khảo danh sách ngành nghề cần có chứng chỉ hành nghề).
Thành lập công ty cổ phần
Thành lập công ty cổ phần là xu hướng lựa chọn của các công ty trung bình và lớn hiện nay. Ưu điểm của loại hình này là tính minh bạch rõ ràng, linh động trong việc huy động thêm vốn kinh doanh từ nguồn bên ngoài. Không giống như Doanh nghiệp tư nhân và công ty TNHH 1 Thành viên muốn tăng vốn thì chỉ tự mình tăng vốn của mình, còn công ty TNHH 2 Thành viên thì có thể huy động vốn từ thành viên hiện có hoặc tiếp nhận thêm thành viên mới. Công ty cổ phần là loại hình duy nhất được huy động nguồn vốn từ bên ngoài và không giới hạn số lượng cổ đông.
Thủ tục thành lập công ty cổ phần bao gồm:
CMND (Passport) sao y công chứng không quá 3 tháng (mỗi cổ đông 2 bản)
Chứng chỉ hành nghề (nếu có)
Các thông tin về công ty dự định thành lập như:
Tên công ty
Địa chỉ công ty
Ngành nghề kinh doanh (Danh sách mã ngành kinh tế Việt Nam)
Vốn điều lệ
Cơ cấu góp vốn của các cổ đông
Đại diện pháp luật
Chủ tịch hội đồng quản trị