Tư vấn luật dân sự \| luật sư dân sự
- Chi tiết
- Chuyên mục: Luật dân sự
- Được đăng: 04 Tháng 3 2012
- Lượt xem: 620
Ðiều 309. Chuyển giao quyền yêu cầu
1. Bên có quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ dân sự có thể chuyển giao quyền yêu cầu đó cho người thế quyền theo thỏa thuận, trừ những trường hợp sau đây:
a) Quyền yêu cầu cấp dưỡng, yêu cầu bồi thường thiệt hại do xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín;
b) Bên có quyền và bên có nghĩa vụ có thỏa thuận không được chuyển giao quyền yêu cầu;
c) Các trường hợp khác do pháp luật quy định.
2. Khi bên có quyền yêu cầu chuyển giao quyền yêu cầu cho người thế quyền thì người thế quyền trở thành bên có quyền yêu cầu.
Người chuyển giao quyền yêu cầu phải báo cho bên có nghĩa vụ biết bằng văn bản về việc chuyển giao quyền yêu cầu. Việc chuyển giao quyền yêu cầu không cần có sự đồng ý của bên có nghĩa vụ, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.
Tham Khảo: Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001
BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005 (Sửa đổi, bổ xung)
Tin cùng chủ đề
Tin mới
- Quyền từ chối của bên có nghĩa vụ - xem 2753 lần
- Chuyển giao quyền yêu cầu có biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự - xem 455 lần
- Không chịu trách nhiệm sau khi chuyển giao quyền yêu cầu - xem 284 lần
- Nghĩa vụ cung cấp thông tin và chuyển giao giấy tờ - xem 290 lần
- Hình thức chuyển giao quyền yêu cầu - xem 463 lần
Các tin khác
- Lỗi trong trách nhiệm dân sự - xem 488 lần
- Trách nhiệm bồi thường thiệt hại - xem 318 lần
- Trách nhiệm dân sự do chậm tiếp nhận việc thực hiện nghĩa vụ dân sự - xem 387 lần
- Trách nhiệm dân sự do chậm thực hiện nghĩa vụ dân sự - xem 571 lần
- Trách nhiệm dân sự do không thực hiện nghĩa vụ phải thực hiện hoặc không được thực hiện một công việc - xem 256 lần
- Trách nhiệm dân sự do không thực hiện nghĩa vụ giao vật - xem 475 lần