Tư vấn luật dân sự \| luật sư dân sự
- Chi tiết
- Chuyên mục: Luật dân sự
- Được đăng: 09 Tháng 4 2012
- Lượt xem: 254
Các cơ quan Nhà nước được thành lập theo trình tự, thủ tục do pháp luật (chủ yếu là luật Nhà nước) quy định. Một khi thủ tục thành lập hoàn tất, tư cách pháp nhân của cơ quan Nhà nước cũng phát sinh. Chính luật tạo ra các pháp nhân loại này; còn cơ quan ra quyết định thành lập chỉ là một trong những người thực hiện các thủ tục cần thiết cho sự ra đời của pháp nhân. Thậm chí có trường hợp pháp nhân được thành lập do hiệu lực trực tiếp của luật chứ không phải của một văn bản áp dụng pháp luật. Ví dụ điển hình là việc thành lập các cơ quan Hội đồng nhân dân, UBND các cấp.
Cơ quan Nhà nước được phân loại thành cơ quan quyền lực, cơ quan xét xử, cơ quan kiểm sát và cơ quan quản lý. Trong các cơ quan quản lý còn có cơ quan quản lý thuần tuý (còn gọi là cơ quan hành chính) và cơ quan sự nghiệp (tức là cơ quan hoạt động có thu).
Tin mới
- Nguyên tắc phân công giữa các cơ quan. - xem 201 lần
- Tổ chức trong hệ thống chính trị. - xem 210 lần
- Nhà nước, các cơ quan Nhà nước và đơn vị vũ trang. - xem 283 lần
- Các cơ quan của pháp nhân - xem 252 lần
- Thành lập pháp nhân theo ý chí của chủ thể của quyền và nghĩa vụ được luật thừa nhận. - xem 226 lần
Các tin khác
- Thành lập pháp nhân trong khuôn khổ xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa. - xem 305 lần
- thành lập pháp nhân - xem 241 lần
- Pháp nhân có thu lợi nhuận và pháp nhân không thu lợi nhuận. - xem 211 lần
- Quỹ xã hội, quỹ từ thiện. - xem 370 lần
- Pháp nhân tư pháp không phải là pháp nhân công pháp. - xem 248 lần
- Pháp nhân công pháp và pháp nhân tư pháp. - xem 352 lần